Cách Làm Kế Toán Nội Bộ Trên Misa Ami, Tự Học Phần Mềm Kế Toán Misa Qua Mạng Bằng Video

Nếu máy bạn chưa có phần mềm Misa, thì tải về tại đây, cách cài PM Misa vào máy đã hướng dẫn ở Phần 1

Nếu bạn chưa tải Giáo trình để thực hành, thì tải vềtại đây

______________________________________________

*

+ Trong chương trình “Hướng dẫn làm kế toán trên Phần mềm Misa”, Cty Thanh Trí sẽ hướng dẫn các bạn làm sổ sách kế toán 02 tháng là tháng 08 và 09 năm 2020

+ Đầu tiên là nhập số liệu vào Misa chứng từ thực tế phát sinh từ trang 03 đến trang 19 trong cuốn "Giáo trình học KT trên PM Misa"bạn đã tải về máy

+ Sau đây sẽ hướng dẫn chi tiết cách nhập như sau :

*

Đây là HĐ mua hàng hóa nhập kho, chưa thanh toán cho người bán

+ Đầu tiên tại giao diện chính trên phần mềm Misa, bạn nhấp chọn “Ngày hạch toán” (hình mũi tên) để sau này khi nhập liệu chúng ta chỉ có thể nhập từ ngày này trở đi

+ Xuất hiện hộp thoại, bạn làm theo hình minh họa :

*

Tại giao diện chính trên phần mềm Misa, bạn chọn “Nghiệp vụ” / “Mua hàng” / “Chứng từ mua hàng hóa”, xuất hiện bảng sau :

- Tại Tab “Phiếu nhập” (có hình mũi tên), nhập liệu HĐ trang 3 như hình minh họa (gồm 6 bước) :

*

+ Sau khi nhập xong 06 bước trên, các bạn bấm chuột qua Tab “Hóa đơn” (xem hình dưới) để nhập tiếp các thông tin về hóa đơn này như sau :

*

LƯU Ý :

+ Sau khi làm xong chọn “Cất”

+ Nếu làm tiếp hóa đơn khác trên giao diện đó chọn “Thêm”

+ Trường hợp làm sai, muốn sữa lại thì chọn “Bỏ ghi”, rồi chọn “Sửa”, sửa xong thì chọn “Cất” lại

*

*

+ Đây là HĐ mua hàng hóa nhập kho, chưa thanh toán cho người bán

*

*

+ Sau khi khai báo xong NCC mới, các bạn nhập tiếp cho xong hóa đơn trang 04

*

1- Trong quá trình nhập liệu, bạn muốn kiểm tra lại xem mình đã nhập đến hóa đơn, chứng từ nào rồi, thì các bạn xem hướng dẫn tại Phần 5 của chương trình học này

2- Khi phát hiện ra một nghiệp vụ đã nhập vào Misa bị sai, muốn sữa lại, thì các bạn xem hướng dẫn tại Phần 5của chương trình học này

*

+ Đây là HĐ mua Công cụ dụng cụ. (CCDC là tài sản mua về phục vụ SX kinh doanh, có giá trị chưa bao gồm VAT nhỏ hơn 30 trđ, thời gian phân bổ không quá 3 năm. CCDC hầu hết các Cty mua về là sử dụng ngay, không nhập kho

+ Lưu ý :

- HĐ này thanh toán bằng tiền mặt (Thanh toán ngay)

- CCDC này mua về sử dụng ngay không nhập kho

- Có khai báo Nhà cung cấp mới

- Có khai báo Mã hàng mới (khai báo mã CCDC)

Tại giao diện chính trên phần mềm Misa, bạn chọn “Nghiệp vụ” / “Mua hàng” / “Chứng từ mua hàng hóa” và nhập theo hình minh họa

*

+ Hóa đơn này mua CCDC nên đặt mã như sau :

*

*

+ Sau đó qua Tab Hóa đơnTab Thuế để nhập các chỉ tiêu như hình minh họa :

*

Đối với Phân hệ CCDC thì sau khi nhập hóa đơn mua CCDC vào Misa thì bước tiếp theo là :

- Ghi tăng CCDC

- Cuối tháng Phân bổ CCDC

*

Tại giao diện chính trên phần mềm Misa, bạn chọn “Nghiệp vụ” / “Công cụ dụng cụ” / “Ghi tăng”

+ Tại Tab “1. Đơn vị sử dụng” (có hình mũi tên), các bạn làm theo hình minh họa :

*

+ Cũng tại giao diện này, các bạn qua Tab “2. Thiết lập phân bổ” (có hình mũi tên), các bạn làm theo hình minh họa :

*

+ Cũng tại giao diện này, các bạn qua Tab “4. Nguồn gốc hình thành” (có hình mũi tên), các bạn làm theo hình minh họa :

*

*

+ Sau đó bấm nút Đồng ý, sẽ xuất hiện một giao diện => bấm nút Ghi tăng là xong

+ Sau khi “Ghi tăng” thì cuối tháng phân bổ chi phí sử dụng CCDC này cho các bộ phận sử dụng, như vậy khi đến cuối tháng sẽ hướng dẫn bạn làm tiếp bước này

*

+ Đây là HĐ mua Tài sản cố định (TSCĐ là tài sản mua về phục vụ SX kinh doanh, có giá trị chưa bao gồm VAT từ 30 trđ trở lên, thời gian khấu hao > 01 năm và để biết thời gian khấu hao là bao nhiêu năm thì các bạn căn cứ vào Thông tư 45/2013/TT-BTC)

Tại giao diện chính trên phần mềm Misa, bạn chọn “Nghiệp vụ” / “Mua hàng” / “Chứng từ mua hàng hóa” và nhập theo hình minh họa

*

+ Lưu ý : trên giao diện khai báo NCC mới này, khi chọn <Lấy thông tin> sau khi gõ MST của NCC thì địa chỉ NCC trên máy khác địa chỉ trên tờ hóa đơn, có thể NCC này hiện nay đã thay đổi trụ sở, bạn sữa lại địa chỉ trên máy theo tờ hóa đơn trang 6 cuốn giáo trình (xem hình minh họa)

*

+ Sau khi khai báo xong NCC mới thì nhập tiếp hóa đơn TSCĐ vào phần mềm như sau

*

+ Khai báo như sau :

*

+ Trở lại giao diện nhập hóa đơn mua TSCĐ :

*

+ Tiếp theo qua Tab “2.Thuế” (có hình mũi tên) , để điền thông tin hóa đơn

*

Đối với Phân hệ TSCĐ thì sau khi nhập hóa đơn mua TSCĐ vào Misa thì bước tiếp theo là :

- Ghi tăng TSCĐ

- Cuối tháng Trích khấu hao TSCĐ

*

Tại giao diện chính trên phần mềm Misa, bạn chọn : “Nghiệp vụ” / “Tài sản cố định” / “Ghi tăng”

+ Tại Tab “1.TT chung” (có hình mũi tên), các bạn thực hiện theo minh họa :

*

+ Cũng tại giao diện này, đi qua Tab “2.TT khấu hao” (có hình mũi tên), các bạn thực hiện theo minh họa :

*

+ Cũng tại giao diện này, đi qua Tab “3.Thiết lập phân bổ” (có hình mũi tên) :

*

+ Cũng tại giao diện này, đi qua Tab “4.Nguồn gốc hình thành” (có hình mũi tên), các bạn thực hiện theo minh họa :

*

*

+ Sau khi bấm nút “Đồng ý” => xuất hiện giao diện => Bấm “Ghi tăng” là xong

+ Sau khi “Ghi tăng” thì cuối tháng Trích khấu hao TSCĐ này cho các bộ phận sử dụng, như vậy khi đến cuối tháng sẽ hướng dẫn bạn làm tiếp bước này

*

+ Đây là HĐ mua hàng hóa nhập kho, chưa thanh toán cho người bán

+ Cách nhập tương tự cách nhập hóa đơn trang 03 của cuốn giáo trình (lưu ý : nhớ chọn “Mua hàng trong nước nhập kho” trong giao diện chứng từ mua hàng)

*

+ Đây là HĐ mua dịch vụ

+ Mua dịch vụ như là : mua văn phòng phẩm, chi tiếp khách, chi trả cước ĐT …

+ Cách nhập như sau :

Tại giao diện chính trên phần mềm Misa, bạn chọn “Nghiệp vụ” / “Mua hàng” / “Chứng từ mua dịch vụ”

Bước 1 : Nhập liệu trên Tab “1.Hạch toán” (có hình mũi tên)

*

+ Cách đặt Mã DV cho dịch vụ mua cước điện thoại như sau : (lưu ý đặt mã sao cho ngắn gọn, dễ hiểu)

*

Bước 2 : Nhập liệu tiếp trên Tab “2.Thuế” (có hình mũi tên)

*

+ Sau khi làm xong, bấm “Cất” là xong

*

+ Đây là Hóa đơn BÁN HÀNG, chưa thu tiền

*

+ Cách nhập như sau :

*

Bước 2 : Nhập liệu trên Tab “Hóa đơn” (có hình mũi tên)

*

*

+ Đây là Hóa đơn BÁN HÀNG, chưa thu tiền

+ Cách nhập giống như cách nhập hóa đơn trang 10

+ Lưu ý : có khai báo Khách hàng mới (bấm vào dấu “+” để khai)

+ Minh họa hóa đơn trang 11 đã nhập liệu xong

*

+ Minh họa hóa đơn trang 12 đã nhập liệu xong

*

*

*

*

*

*

Bước 2 : Nhập liệu tiếp trên Tab “2. Thuế” (có hình mũi tên)

*

*

*

+ Xuất hiện bảng sau :

*

*

*

*

+ Nhập xong, bấm “Cất”

*

*

*

*

*

+ Khi trả lương làm như sau :

Vào “Nghiệp vụ” / “Quỹ” / “Chi tiền”

*

+ Nhập xong, bấm “Cất” là xong

*

*

*

*

+ Xuấn hiện giao diện dưới đây, bấm “Cất” là xong

*

*

*

+ Xuất hiện bảng sau :

*

*

*

(Ghi chú : “Máy hỏi : Bạn có muốn sao lưu dữ liệu trước khi tính giá xuất kho không ?” Bạn bấm Yes)

*

*

*

*

+ Sẽ xuất hiện Bảng cân đối tài khoản tháng 08/2020 và các bạn đối chiếu với Đáp án trang 40 + 41 cuốn Giáo trình Misa

*

*

*

▶ Sau khi sữa sai xong, các bạn thực hiện lại bút toán Tính giá xuất kho (chỉ tính lại giá xuất kho nếu việc nhập liệu sai có ảnh hưởng đến NXT hàng hóa, dẫn đến sai Gía vốn hàng bán) và Kết chuyển lãi lỗ lại.

*

▶ Sau đó bạn thực hiện lại bước “Kết chuyển lãi lỗ” và đối chiếu lại với đáp án

Như vậy là chúng ta đã hoàn thành học PHẦN 3là làm sổ sách kế toán hàng tháng trên

Bạn đang xem: Cách làm kế toán nội bộ trên misa

Phần mềm Misa, và chuẩn bịhọc tiếp Phần 4 là làm Sổ sách kế toán (tiếp theo), sau đó làm Báo cáo thuế, BC tài chính, Quyết toán thuế TNDN năm cho Cty Bảo Gia

_________________________________

Xem tiếp Phần 4tại đây

*

______________________

CÔNG TY KẾ TOÁN THANH TRÍ

► Tham khảo khóa học làm kế toán thuế - kế toán tổng hợp,học trực tiếp ở TPHCM tại đây

► Tham khảo khóa học làm kế toán thuế - kế toán tổng hợponline : học online 1 kèm 1 hoặc học qua video+ PM kế toán Excel + Misatại đây

► Tham khảo cách làm kế toán cho Hộ kinh doanh cá thể theo Thông tư 40/2021tại đây

Hướng dẫn cách hạch toán nghiệp vụ mua hàng hóa rồi bán thẳng cho người mua mà không tiến hành nhập kho trên phần mềm Misa
*

*

*

*

*

Hướng dẫn cách hạch toán ghi sổ nghiệp vụ kết chuyển lãi lỗ để xác định kết quả kinh doanh trên phần mềm Misa
Hướng dẫn cách hạch toán ghi sổ nghiệp vụ nộp thuế hàng nhập khẩu bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng trên phần mềm Misa

Xem thêm: Qi group là công ty gì - công ty cổ phần công nghệ qi

Hướng dẫn cách hạch toán ghi sổ nghiệp vụ nộp các loại thuế như thuế GTGT, thuế TNDN, thuế TNCN, thuế xuất nhập khẩu và lệ phí môn bài... bằng tiền mặ...
Hướng dẫn cách hạch toán ghi sổ nghiệp vụ trả nợ tiền mua hàng hóa dịch vụ cho người bán, cho nhà cung cấp bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng trên ...
Hướng dẫn cách hạch toán ghi sổ nghiệp vụ nộp tiền bảo hiểm xã hội bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng trên phần mềm Misa
Hướng dẫn cách hạch toán ghi sổ nghiệp vụ nộp tiền thuế TNDN tạm tính quý bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng trên phần mềm Misa
Hướng dẫn cách hạch toán ghi sổ nghiệp vụ chi tiền tạm ứng cho nhân viên đi công tác, mua hàng hóa, dịch vụ bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng trên...
Hướng dẫn cách hạch toán ghi sổ nghiệp vụ trả trước tiền hàng cho người bán bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng trên phần mềm Misa
Cách tính thuế TNCN hợp đồng dịch vụ, giao khoán, thời vụ, thử việc Thủ tục phát hành hóa đơn điện tử lần đầu qua mạng Các khoản chi phí được trừ và Không được trừ tính thuế TNDN Hạch toán thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên doanh thu Mức xử phạt vi phạm hành chính kế toán mới nhất Mức phạt nộp chậm tờ khai thuế GTGT, TNCN, TNDN, Môn bài Lịch nộp các loại báo cáo thuế năm 2024 mới nhất Cách kê khai thuế GTGT theo quý hoặc theo tháng Các bậc thuế môn bài năm 2024 mới nhất
Cách lập tờ khai thuế giá trị gia tăng 01/GTGT khấu trừ Cách nộp thuế TNDN tạm tính 2024 qua mạng trên thuế điện tử Cách hạch toán mua hàng có chiết khấu thương mại trên Misa Cách tính thuế TNCN năm 2024 mới nhất từ tiền lương

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.