Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Đặt Tên Công Ty Tnhh 1 Thành Viên, Cách Đặt Tên Công Ty Theo Quy Định Của Pháp Luật

Đặt tên là một phần bắt buộc khi thành lập doanh nghiệp. Làm sao chọn được tên công ty, doanh nghiệp hay, không bị trùng mà vẫn đúng quy định của pháp luật? Mời bạn tham khảo các gợi ý tên công ty trong bài viết dưới đây của Anpha.

Bạn đang xem: Cách đặt tên công ty tnhh 1 thành viên


Tầm quan trọng của tên công ty

Tên công ty không đơn giản chỉ là cái tên xuất hiện trên các văn bản pháp lý mà còn tạo ra sự khác biệt, gây ấn tượng cho khách hàng, thể hiện được loại hình kinh doanh hoặc tầm nhìn/điều doanh nghiệp muốn truyền thông, tạo nên thành công cho công ty. Cái tên còn góp phần định hình thương hiệu và quảng cáo, cũng là yếu tố quan trọng để khách hàng nhận diện sản phẩm dịch vụ công ty so với đối thủ. Vì vậy, hãy cẩn trọng, kỹ tính khi lựa chọn tên cho công ty, doanh nghiệp của mình.


Cách đặt tên công ty hay

Để có một cái tên hay cho công ty, chúng ta có nhiều cách. Trong phạm vi bài viết này, Anpha chỉ lưu ý bạn một số mẹo trong lựa chọn tên cho doanh nghiệp của mình.

Ngoài ra, nhiều người cũng quan tâm tới yếu tố phong thủy, hợp tuổi, hợp mệnh khi lựa chọn tên công ty, doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp đúng phong thủy, hợp tuổi, hợp mệnh có thể không thực sự giúp công ty thành công. Nhưng lựa chọn được cái tên hợp ý chủ nhân sẽ mang đến tinh thần thoải mái, hài lòng, từ đó cũng khiến công việc trôi chảy, suôn sẻ hơn.

Cách đặt tên công ty đúng

Tên công ty bao gồm hai thành tố “Loại hình công ty” và “tên riêng” cấu thành theo thứ tự sau:

Loại hình công ty + Tên riêng.

Trong đó:

* Tên riêng doanh nghiệp đặt theo ý muốn của mình, miễn là không trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên công ty đang có.

Tên riêng này nếu là tiếng Việt thì cần phải viết được bằng tiếng Việt, có thể kèm theo chữ số/ký hiệu nhưng phải phát âm được;Nếu viết bằng tiếng nước ngoài thì phải là tên dịch từ tên bằng tiếng Việt sang tiếng nước ngoài. Khi dịch có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài;Tên viết tắt (không bắt buộc): Viết tắt từ tên bằng tiếng Việt hoặc tên viết bằng tiếng nước ngoài.

Ví dụ:

- Tên tiếng Anh: FAMILY HOME COMPANY LIMITED;

- Tên viết tắt: FAMILY HOME CO.,LTD.

Ba điều cấm trong đặt tên công ty

Những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp được quy định cụ thể tại Điều 38 và Điều 41 Luật Doanh nghiệp 2020, cụ thể như sau:

Cấm đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp đã đăng ký.

Theo quy định này, việc xét tên trùng hoặc gây nhầm lẫn tên không phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp mà khách hàng dự định đăng ký.


Các trường hợp nhầm lẫn tên (quy định tại Khoản 2 Điều 41 Luật Doanh nghiệp 2020)

+ Tên Tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký đọc giống tên doanh nghiệp đã đăng ký.

+ Tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký.

Việc đăng ký tên viết tắt đối với công ty Thiên Mai là không được. Về cơ bản, theo quy định của Pháp luật, tên tiếng nước ngoài và tên viết tắt không bắt buộc phải có đối với việc đặt tên công ty. Trong trường hợp này khách hàng có thể bỏ tên viết tắt, hoặc thay đổi tên tiếng Việt để có tên viết tắt không bị trùng.

+ Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký.

+ Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một số tự nhiên, số thứ tự hoặc các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt và các chữ cái F, J, Z, W ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đó.

+ Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký bởi ký hiệu “&”, “.”, “-“, “_”;

Ví dụ:

Hai tên gây nhầm lẫn cho nhau.

+ Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “tân” ngay trước hoặc “mới” ngay sau hoặc trước tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký.

Ví dụ:

Hai tên gây nhầm lẫn cho nhau.

+ Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “miền Bắc”, “miền Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”, “miền Đông” hoặc từ có ý nghĩa tương tự.

Ví dụ:

Hai tên này gây nhầm lẫn cho nhau.

Xem thêm: Bước nhảy vọt của công ty ykk làm gì, công ty tnhh ykk việt nam


Cấm sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.Cấm sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.

Thật tốt nếu bạn đã chọn được tên ưng ý vì cái tên tuy nhỏ, nhưng ảnh hưởng nhiều khi tạo dựng thương hiệu. Còn nếu không chắc chắn lựa chọn của mình có được cấp hay không, hãy để lại tên công ty của bạn ở phần bình luận bên dưới, bộ phận pháp lý của chúng tôi sẽ kiểm tra và phản hồi trong vòng 15 phút.

Các câu hỏi thường gặp khi đặt tên công ty


1. Nguyên tắc đặt tên công ty như thế nào?

Luật Doanh nghiệp 2020 có quy định nguyên tắc khi đặt tên như sau:

Tên công ty phải chứa 2 thành tố: Loại hình doanh nghiệp + Tên riêng;Không được trùng hoàn toàn hoặc gây nhầm lẫn với các công ty khác;Không sử dụng các từ ngữ vi phạm đạo đức, văn hóa, thuần phong mỹ tục Việt Nam;Không sử dụng tên của các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội.

2. Có thể đặt tên công ty theo những cách nào?

Chủ doanh nghiệp có thể đặt tên công ty theo họ tên, theo phong thủy, theo ngành nghề hoặc theo tên các địa danh… Dù đặt tên theo cách nào thì chỉ cần tên công ty hợp ý chủ doanh nghiệp sẽ mang đến tinh thần thoải mái, hài lòng, từ đó cũng khiến công việc trôi chảy, suôn sẻ hơn.

3. Tên viết tắt của công ty trùng với tên viết tắt của công ty khác được không?

Không. Theo quy định của Luật doanh nghiệp 2020, ngoài tên bằng tiếng Việt thì tên viết tắt của công ty bằng tiếng Anh hay tiếng Việt khi đăng ký thành lập không được trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp khác đã đăng ký trước đó.

4. Khi nào nên đặt tên công ty theo ngành nghề?

5. Có được viết tắt cụm từ “trách nhiệm hữu hạn” hay “cổ phần” khi đặt tên công ty không?

Có. Khi đặt tên công ty bạn có thể viết tắt cụm từ “trách nhiệm hữu hạn” là “TNHH”, viết tắt “cổ phần” là “CP” để tên công ty không bị quá dài mà vẫn đảm bảo đúng quy định.


Đặt tên là 1 phần bắt buộc khi thành lập doanh nghiệp! Cách đặt tên công ty như thế nào để doanh nghiệp có tên hay, ý nghĩa mà vẫn đúng quy định Pháp luật? Bài viết này sẽ trả lời tất cả những vấn đề đó cho bạn.

Bài viết bao gồm 4 phần chính:

Tầm quan trọng của việc lựa chọn đặt tên khi thành lập doanh nghiệp; Những quy định liên quan khi đặt tên doanh nghiệp; Những thắc mắc thường gặp khi đặt tên doanh nghiệp; Gợi ý cách đặt tên công ty hay và ý nghĩa

1. Tầm quan trọng của việc đặt tên công ty khi thành lập doanh nghiệp

Tên công ty góp phần định hình thương hiệu của doanh nghiệp, là 1 trong những yếu tố quan trọng để khách hàng nhận diện sản phẩm dịch vụ của bạn so với đối thủ. Việc thay đổi tên doanh nghiệp sẽ gây ra những trở ngại nhất định khi thương hiệu bị thay đổi.

Chính vì vậy, ngay từ khi mới thành lập doanh nghiệp, hãy đầu tư cho việc lựa chọn tên doanh nghiệp hay, ý nghĩa và đúng quy định bằng một số gợi ý dưới đây từ kinh nghiệm của Tư vấn TIM SEN.

Bằng kinh nghiệm hơn 10 năm trong lĩnh vực tư vấn pháp luật, TIM SEN gửi đến bạn 1 số gợi ý về cách đặt tên công tyhay, ý nghĩa và đúng quy định.

*

Đặt tên công ty khi thành lập doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng

2. Những quy định liên quan khi đặt tên doanh nghiệp

Căn cứ pháp lý: Luật doanh nghiệp 2014

Theo Điều 38 Luật doanh nghiệp 2014 – Tên doanh nghiệp bao gồm 2 thành tố:

Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu.

Bên cạnh tên tiếng việt, doanh nghiệp được đăng ký thêm tên tiếng nước ngoài và tên viết tắt, được quy định như sau:

Những điều cấm khi đặt tên công ty căn cứ theo Điều 38 Luật doanh nghiệp 2014:

Đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của Doanh nghiệp đã đăng ký kinh doanh (Bao gồm cả trường hợp doanh nghiệp đăng ký ngành nghề kinh doanh hoặc vị trí địa lý khác nhau). Tra cứu tên công ty tại Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp: gov.vn

Việc thêm tên như vậy vừa giúp giữ lại tên như ý, vừa tạo thành nét đặc trưng cho công ty, để khi khách hàng, đối tác của bạn đọc qua tên công ty, có thể hình dung được những ngành nghề của công ty bạn. Đây được xem như là một cách tiếp cận, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ của công ty đến khách hàng khi mới thành lập doanh nghiệp.

Lưu ý: bất lợi là việc đặt tên này, không phù hợp đối với những công ty kinh doanh đa ngành nghề, đa lĩnh vực.

Đối với việc gây nhầm lẫn tên, thì có rất nhiều trường hợp bị cho là nhầm lẫn, được quy định cụ thể tại Khoản 2 Điều 42 như sau:

+ Tên Tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được đọc giống tên như tên doanh nghiệp đã đăng ký

+ Tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký. Theo quy định của Pháp luật, Tên tiếng nước ngoài và Tên viết tắt không bắt buộc phải có đối với việc đặt tên công ty.

+ Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký. Trong trường hợp này, KH phải đặt lại tên tiếng Việt để có tên tiếng nước ngoài không bị trùng.

+ Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một số tự nhiên, số thứ tự hoặc các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt và các chữ cái F, J, Z, W ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đó.

+ Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký bởi ký hiệu “&”, “.”, “-“, “_”;+ Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “tân” ngay trước hoặc “mới” ngay sau hoặc trước tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký;

+ Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “miền Bắc”, “miền Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”, “miền Đông” hoặc từ có ý nghĩa tương tự.

Sử dụng tên CQNN, đơn vị vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội,tổ chứcxã hội – nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặctổ chứcđó.Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.

3. Những thắc mắc thường gặp khi đặt tên doanh nghiệp

*

Tên công ty mang giá trị của doanh nghiệp

4. Gợi ý cách đặt tên công ty hay và ý nghĩa khi thành lập doanh nghiệp

Đặt tên công ty cần đơn giản, dễ nhớĐặt tên công ty có âm thanh hài hòa
Các âm bằng như An Nam, Trường Giang…. Tạo cảm giác thanh bình và dễ nhớ cho người nghe.Đặt tên công ty cô đọng xúc tích, chứa ít âm tiết
Tên công ty có thể tạo sự gợi nhớ, liên tưởng về sản phẩm, dịch vụ hoặc thể hiện thông điệp, sứ mệnh tồn tại của doanh nghiệp.

Nói tóm lại, cách đặt tên công ty khi thành lập công ty nhanhsẽ tạo được ấn tượng ban đầu sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận khách hàng, mang lại những lợi ích to lớn trong tương lai.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.