Hướng Dẫn 5 Cách Tính Giá Thành Kế Toán Thiên Ưng, Kế Toán Thiên Ưng

Giá thành sản phẩm phản ánh toàn bộ kết quả sử dụng các khoản hao phí về khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ hoàn thành, bao gồm chi phí liên quan đến quá trình sản xuất.

Bạn đang xem: Cách tính giá thành kế toán thiên ưng

Dưới đây, đội ngũ giảng viên của khóa học kế toán tổng hợp tại Kế toán Lê Ánh xin được trình bày các phương pháp tính giá thành sản phẩm.


I. Các Loại Giá Thành

Muốn hiểu rõ các phương pháp tính giá thành sản phẩm, trước hết cần phân loại được các loại giá thành theo các tiêu thức phân biệt như sau:

1. Phân loại theo thời điểm tính và số liệu tính giá thành

- Giá thành kế hoạch: Được xây dựng vào thời điểm đầu kỳ kế toán dựa trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch. Đây là căn cứ để đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí của doanh nghiệp.

- Giá thành định mức: Cũng được xây dựng vào thời điểm đầu kỳ kế toán dựa trên cơ sở chi phí các định mức chi phí sản xuất hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm. Đây là thước đo để đánh giá kết quả sử dụng chi phí của doanh nghiệp cũng như các giải pháp mới được đưa vào để cải thiện tình hình sử dụng chi phí.

- Giá thành thực tế: Chỉ được xác định khi quá trình sản xuất và chế tạo đã hoàn thành dựa trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp được trong kỳ và sản lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong kỳ. Đây là chỉ tiêu kinh tế để xác định được chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

2. Phân loại theo phạm vi chi phí

- Giá thành sản xuất: Giá thành sản xuất được ghi sổ kế toán thành phẩm để tính lợi nhuận của hoạt động bán hàng. Giá thành sản xuất của sản phẩm bao gồm các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp; chi phí nhân công trực tiếp; chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm đã hoàn thành. 

- Giá thành tiêu thụ: Bao gồm các chi phí từ khi bắt đầu đến khi sản phẩm đến được tay người tiêu dùng. Đó là chi phí sản xuất, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

II. Những Phương Pháp Tính Giá Thành Sản Phẩm 

Mỗi doanh nghiệp đều có đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm riêng, vì thế thực tế phải có nhiều phương pháp tính giá thành sản phẩm thích hợp cho từng loại hình.

Có thể liệt kê các phương pháp tính giá thành sau:

Phương pháp trực tiếp
Phương pháp hệ số
Phương pháp tỷ lệ (định mức)Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ
Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phương pháp phân bước

Đặc điểm của từng phương pháp:

1. Phương pháp trực tiếp

a. Cách tính

Tổng giá thành sản xuất sản phẩm = Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất trong kỳ - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ

b. Đối tượng áp dụng tính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp

Phương pháp tính giá thành trực tiếp được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kì sản xuất ngắn.

Ví dụ: Các doanh nghiệp khai thác than, quặng, hải sản, các doanh nghiệp sản xuất động lực (điện, nước,…)

Ngoài ra phương pháp còn được áp dụng cho những doanh nghiệp tuy có quy trình sản xuất phức tạp nhưng sản xuất khối lượng lớn và ít loại sản phẩm, đối tượng tính giá thành ở trong những phân xưởng riêng biệt hoặc để tính giá thành của những công việc nhất định như thi công công trình, xây lắp.

2. Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ

a. Cách tính phương pháp tính giá thành loại trừ sản phẩm phụ

- Đặc biệt sử dụng cho các quy trình sản xuất ngoài sản phẩm chính còn thu được các sản phẩm phụ có giá trị.

- Sản phẩm được coi là sản phẩm phụ là những sản phẩm:

Không thuộc danh mục sản xuất chính
Sản xuất không hướng đến
Tỷ trọng về khối lượng và giá trị sản phẩm phụ phải chiếm tỷ trọng nhỏ so với sản phẩm chính (

- Giá trị sản phẩm phụ đơn giản nhất được xác định bằng cách xây dựng tỷ trọng của chi phí sản xuất sản phẩm phụ so với sản phẩm chính.

- Công thức:

Tỷ trọng của chi phí sản xuất sản phẩm phụ = Chi phí sản xuất sản phẩm phụ/ Chi phí sản xuất thực tế

b. Các đối tượng áp dụng

- Các doanh nghiệp có quá trình sản xuất mà bên cạnh sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ.

- Doanh nghiệp chế biến dầu thô, ngoài sản xuất xăng, dầu còn sản xuất được một phần chế phẩm cho nước hoa, nến,…

- Doanh nghiệp sản xuất gỗ có thêm sản phẩm phụ là các phế liệu như: mùn cưa, gỗ vụn nhỏ,… bán cho các nhà máy gạch hoặc nhà máy giấy.

3. Phương pháp theo đơn đặt hàng

a. Cách tính

- Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng áp dụng cho từng đơn đặt hàng nên việc tổ chức kế toán chi phí phải phụ thuộc vào từng đơn đặt hàng.

- Theo phương pháp này thì đối tượng tập hợp chi phí là từng đơn đặt hàng cũng là đối tượng tính giá thành . 

- Giá thành của từng đơn đặt hàng là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, máy thi công và sản xuất chung phát sinh kể từ lúc tiến hành thực hiện cho đến lúc hoàn thành hay chuyển giao cho khách hàng. 

- Giá trị của những sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển sang kỳ sau chính là phầm đơn đặt hàng chưa hoàn thành thu thập được. 

»»» Tham khảo: Khóa Học Kế Toán Online - Tương Tác Trực Tiếp Cùng Kế Toán Trưởng Trên 10 Năm Kinh Nghiệm, Giảm 15% Học Phí - Đăng Ký Ngay

b. Đối tượng áp dụng

- Công ty xây dựng, xây lắp các công trình hạ tầng riêng biệt.

- Công ty sản xuất các hàng thủ công, mỹ nghệ lớn và đặc biệt cho riêng từng dự án.

- Công ty xuất khẩu theo đơn hàng tiêu chuẩn của nước ngoài: giầy dép, quần áo thời trang, nông sản, thủy sản.

4. Phương pháp hệ số

a. Cách tính giá thành theo phương pháp hệ số

- Dùng cho các sản phẩm được sản xuất trên cùng một dây chuyền với cùng nguyên liệu, nhân công và các chi phí bằng tiền khác.

- Quá trình tập hợp chi phí được dựa trên toàn bộ quá trình sản xuất mà không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm.

- Để xác định giá thành cho từng loại sản phẩm cần phải quy đổi các sản phẩm khác nhau về từng hệ số trên một loại sản phẩm tiêu chuẩn được quy ước là hệ số 1.

Xem thêm: Các Loại Cây Cà Rốt Có Phải Là Cây Lương Thực Không, Cây Lương Thực Khác Cây Thực Phẩm Như Thế Nào

- Quy đổi cả thành phẩm và sản phẩm dở dang trên một dây chuyền.

- Công thức:

Giá thành đơn vị sản phẩm tiêu chuẩn = Tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩm / Tổng số sản phẩm gốc
Số sản phẩm tiêu chuẩn = Số sản phẩm từng loại * Hệ số quy đổi từng loại Tổng giá thành sản xuất sản phẩm = Số sản phẩm tiêu chuẩn * Giá thành đơn vị sản phẩm tiêu chuẩn

b. Đối tượng áp dụng

Áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau:

Doanh nghiệp sản xuất quần áo, giầy dép nhiều mẫu mã trên một dây chuyền.Doanh nghiệp chuyên đóng gói các loại bao bì sản phẩm.Doanh nghiệp chế biến hàng nông sản.

5. Phương pháp tỷ lệ (định mức)

a. Cách tính

- Đối tượng áp dụng phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ là các loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau trong cùng một doanh nghiệp (có thể khác phân xưởng).

- Phương pháp này sử dụng nhằm giảm bớt khối lượng hạch toán.

- Kế toán thường tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại. 

- Tỷ lệ (định mức) ở đây chính là tỷ lệ giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức).

- Đối tượng tập hợp chi phí là nhóm sản phẩm cùng loại, đối tượng tập hợp giá thành là từng quy cách sản phẩm trong nhóm.

b. Đối tượng áp dụng

Thường được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng đa dạng như: May mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chế tạo (dụng cụ, phụ tùng),…

6. Phương pháp phân bước

a. Cách tính 

- Tính cho các quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục, nhiều công đoạn khác nhau nối tiếp theo trình tự.

- Mỗi công đoạn có một bán thành phẩm riêng biệt.

- Bán thành phẩm của công đoạn trước là đối tượng của công đoạn sau.

- Đặc điểm của loại hình sản xuất này là luôn có sản phẩm dở dang và sản phẩm dở dang có thể ở tất cả các công đoạn.

- Tập hợp chi phí trên từng công đoạn, tính giá trên các công đoạn trung gian và thành phẩm tại công đoạn cuối cùng.

b. Đối tượng áp dụng

- Phương pháp tính giá thành phân bước áp dụng trong doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục.

- Các doanh nghiệp chế biến đồ hộp, đồ gia dụng, quần áo thời trang,…

c. Ưu nhược điểm

Ưu điểm: Các công đoạn diễn ra chặt chẽ, có kế hoạch sản xuất ổn định cho việc xây dựng chi phí của kế toán.

Nhược điểm

Tính toán phức tạp, nhiều công đoạn.Phải lấy số liệu từ nhiều nguồn, nếu công đoạn trước tập hợp sai sẽ ảnh hưởng đến các công đoạn sau

d. Ví dụ thực tế

Doanh nghiệp X sản xuất hoa quả đóng hộp có sản phẩm A qua 2 giai đoạn chế biến liên tục, trong tháng 6/2016 có tài liệu sau (ĐVT: nghìn đồng):

- Chi phí NVLTT : 15.000

- Chi phí NCTT: 8.000

- Chi phí SXC: 6.800

Chi phí sản xuất trong 6 tháng được tập hợp như sau:

Khoản mục chi phíGiai đoạn 1Giai đoạn 2
Chi phí NVLTT185.000-
Chi phí NCTT24.40037.800
Chi phí SXC47.20039.760
Tổng cộng256.60077.560

Kết quả sản xuất trong tháng:

Giai đoạn 1: hoàn thành 150 nửa thành phẩm, còn lại 50 SP làm dở với mức độ hoàn thành 60%.

Giai đoạn 2: nhận 150 nửa thành phẩm GĐ 1 chuyển sang tiếp tục chế biến, cuối tháng hoàn thành 130 thành phẩm A, còn lại 20 sản phẩm mới có mức độ hoàn thành 50%.

Từ số liệu ghi chép trong kỳ, kế toán tính toán giá trị của bán thành phẩm và thành phẩm:

Giai đoạn 1: Chi phí dở dang cuối kỳ:

Chi phí NVLTT = (15.000 + 185.000) / (150 + 50) x 50 = 50.000

Chi phí NCTT = (8.000 + 24.400) / (150 + 50 x 60%) x 50 x 60% = 5.400

Chi phí SXC = (6.800 + 47.200) / (150 + 50 x 60%) x 50 x 60% = 9.000

Bảng tính giá thành bán thành phẩm (GĐ1) số lượng: 150 BTP(A)

Tháng 6/2016 (ĐVT: nghìn đồng)

Khoản mụcchi phíGiá trị DDĐKCP phát sinh trong kỳGiá trị DDCKTổng giá thànhBTPGiá thành đơn vị BTP
Chi phí NVLTT15.000185.00050.000150.0001.000
Chi phí NCTT8.00024.4005.40027.000180
Chi phí SXC6.80047.2009.00045.000300
Tổng cộng29.800256.60064.400222.0001.480

Giai đoạn 2: chi phí dở dang cuối kỳ:

Chi phí NVLTT = 150.000 / (130 + 20) x 20 + (0 + 0) / (130 + 20) x 20 = 20.000

Chi phí NCTT = 27.000 / (130 + 20) x 20 + (0 + 37.800) / (130 + 20 x 50%) x 10 = 6.300

Chi phí SXC = 45.000 / (130 + 20) x 20 + (0 + 39.760) / (130 + 20 x 50%) x 10 = 8.840

Bảng tính giá thành thành phẩm A (G Đ2) số lượng: 130 BTP(A)

Tháng 6/2016 (ĐVT: nghìn đồng)

Khoản mụcchi phíGiá thành BTP (GĐ1)Giá trị DDĐKCP phát sinh trong kỳGiá trị DDCKTổng giá thànhBTPGiá thành đơn vị BTP
Chi phí NVLTT150.000-020.000130.0001.000
Chi phí NCTT27.000-37.8006.30058.500450
Chi phí SXC45.000-39.7608.84075.920584
Tổng cộng222.000-77.56035.140264.4202.034

Bảng tính giá thành nửa thành phẩm (GĐ1) số lượng : 150 BTP (A)

Tháng 6/2016 (ĐVT: nghìn đồng)

Khoản mụcchi phíGiá trị DDĐKCP phát sinh trong kỳGiá trị DDCKTổng giá thànhBTPGiá thành đơn vị BTP
Chi phí NVLTT15.000185.00050.000150.0001000
Chi phí NCTT8.00024.4005.40027.000180
Chi phí SXC6.80047.2009.00045.000300
Tổng cộng29.800256.60064.400222.0001.480

Giai đoạn 2: Chi phí dở dang cuối kỳ Chi phí NVLTT = 150.000/ (130 + 20) x 20 + (0 + 0)/ (130 + 20) x 20 = 20.000

Chi phí NCTT = 27.000/ (130 + 20) x 20 + (0 + 37.800)/ (130 + 20 x 50%) x 10 = 6.300

Chi phí SXC = 45.000/ (130 + 20) x 20 + (0 + 39.760)/ (130 + 20 x 50%) x 10 = 8.840

Bảng tính giá thành thành phẩm A (G Đ2) số lượng: 130 NTP(A)

Tháng 6/N (ĐVT : nghìn đồng)

Khoản mụcchi phíGiá thành BTP (GĐ1)Giá trị DDĐKCP phát sinh trong kỳGiá trị DDCKTổng giá thànhBTPGiá thành đơn vị BTP
Chi phí NVLTT150.000-020.000130.0001000
Chi phí NCTT27.000-37.8006.30058.500450
Chi phí SXC45.000-39.7608.84075.920584
Tổng cộng222.000-77.56035.140264.4202.034

 

»» Tham khảo video do CEO Lê Ánh hướng dẫn chi tiết về chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm để biết thêm chi tiết

Nếu có gì thắc mắc hoặc chưa rõ bạn vui lòng để lại comment bên dưới bài viết để Kế toán Lê Ánh tư vấn cho bạn. Hoặc bạn hãy đăng ký tham gia khóa học Kế toán Tổng hợp online/ offline tại Kế Toán Lê Ánh.

Ngoài các khóa học kế toán thì trung tâm Lê Ánh còn cung cấp các khóa học xuất nhập khẩu online - offline, khóa học hành chính nhân sự chất lượng tốt nhất hiện nay.

Bài tập tính giá thành sản phẩm hoàn thành mới nhất, hướng dẫn cách định khoản hạch toán giá thành sản phẩm, sản phẩm hoàn thành nhập kho theo Thông tư 200 và 133. Cách tính chi phí sản xuất dở dang trong kỳ...

Bài tập:Trong tháng 5/2017 Công ty kế toán Thiên Ưng phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như sau:1. Xuất kho nguyên vật liệu A dùng trực tiếp sản xuất:
*
20.000 kg X 2.500vnđ/kg = 50.000.000.2. Tính lương cho cán bộ công nhân viên trong tháng 5/2017:- Bộ phận quản lý phân xưởng: 2.000.000- Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm: 5.000.000- Bộ phận bán hàng: 6.000.000- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 10.000.0003. Trích các khoản lương như: BHYT, BHXH, BHTN, KPCD:- Tỷ lệ trích các khoản theo lương năm 2017là: 24% (Trong đó: BHXH : 18%, BHYT: 3%, BHTN: 1%, KPCD: 2%) (Đây là phần DN phải chịu)- Người lao động phải chịu: 10,5% (Trong đó: BHXH : 8%, BHYT: 1,5%, BHTN: 1%)- Giả dụ mức lương ở Nghiệp vụ 2 cũng là mức lương tham gia BHXH.4. Thực hiện trả lương cho cán bộ công nhân viên sau khi đã trừ các khoản BH bằng tiền mặt.5. Khấu hao TSCĐ ở phân xưởng sản xuất 30.000.000.- Khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp 9.000.000.- Khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng 6.000.000 .- Cuối kì hoàn thành nhập kho 1.000 sp A và có 45 sp dở dang. (Không có chi phí sản xuất dở dang kỳ trước)6.Xuất kho sp bán trực tiếp giá bán chưa thuế 10% là: 250.000.000, Thuế GTGT phải nộp là 10%. giá vốn 143.200.000 đã thu tiền chuyển khoản. Vì bên mua thanh toán trước nên Công ty chiết khấu thanh toán 1% cho người mua.Yêu cầu:- Định khoản và tính giá sản phẩm hoàn thànhHướng dẫn cách tính và hạch toán như sau:1. Xuất kho nguyên vật liệu A:- Xuất kho nguyên vật liệu A dùng trực tiếp sản xuất:20.000 kg X 2.500vnđ/kg = 50.000.000.Hạch toán theo Thông tư 200:Nợ TK - 621: 50.000.000. Có TK - 152: 50.000.000.Hạch toán theo Thông tư 133:Nợ TK - 154: 50.000.000. Có TK - 152: 50.000.000.2. Tính lương cho cán bộ công nhân viên:Tính lương cho cán bộ công nhân viên trong tháng 5/2017:- Bộ phận quản lý phân xưởng: 2.000.000- Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm: 5.000.000- Bộ phận bán hàng: 6.000.000- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 10.000.000Hạch toán theo Thông tư 200:Nợ TK – 627 : 2.000.000Nợ TK – 622 : 5.000.000Nợ TK - 641: 6.000.000Nợ TK - 642 : 10.000.000 Có TK - 334: 23.000.000Hạch toán theo Thông tư 133:Nợ TK – 154 : 2.000.000 +5.000.000 = 7.000.000Nợ TK - 6421: 6.000.000Nợ TK - 6422 : 10.000.000 Có TK - 334: 23.000.0003. Các khoản trích theo lương:Trích các khoản lương như: BHYT, BHXH, BHTN, KPCD:- Trích vào chi phí của DN là: 24% (Trong đó: BHXH : 18%, BHYT: 3%, BHTN: 1%, KPCD: 2%)- Người lao động phải chịu: 10,5% (Trong đó: BHXH : 8%, BHYT: 1,5%, BHTN: 1%)- Giả dụ mức lương ở Nghiệp vụ 2 cũng là mức lương tham gia BHXH.Hạch toán theo Thông tư 200:- Trích vào chi phí của DN:Nợ TK - 627: (2.000.000 x 24%) = 480.000Nợ TK - 622: (5.000.000 x 24%) = 1.200.000Nợ TK - 641: (6.000.000 x 24%) = 1.440.000Nợ TK - 642: (10.000.000 x 24%) = 2.400.000 Có TK – 3382 (KPCĐ) : (23.000.000 x2%) = 460.000 Có TK – 3383 (BHXH) : (23.000.000 x 18%) = 4.140.000 Có TK – 3384 (BHYT) : (23.000.000 x 3%) = 690.000 Có TK – 3386 (BHTN) : (23.000.000 x 1%) = 230.000- Trích vào lương của nhân viên:Nợ TK – 334 : (23.000.000 x 10,5%) = 2.415.000 Có TK – 3383 (BHXH) : (23.000.000 x8%) = 1.840.000 Có TK – 3384 (BHYT) : (23.000.000 x1.5%) = 345.000 Có TK – 3386 (BHTN) : (23.000.000 x 1%) = 230.000Hạch toán theo Thông tư 133:- Trích vào chi phí của DN:Nợ TK - 154: (7.000.000 x24%) = 1.680.000Nợ TK - 6421: (6.000.000 x24%) = 1.440.000Nợ TK - 6422: (10.000.000 x24%) = 2.400.000 Có TK – 3382 (KPCĐ) : (23.000.000 x2%) = 460.000 Có TK – 3383 (BHXH) : (23.000.000 x18%) = 4.140.000 Có TK – 3384 (BHYT) : (23.000.000 x3%) = 690.000 Có TK – 3385 (BHTN) : (23.000.000 x1%) = 230.000- Trích vào lương của nhân viên:Nợ TK – 334 : (23.000.000 x10,5%) = 2.415.000 Có TK – 3383 (BHXH) : (23.000.000 x8%) = 1.840.000 Có TK – 3384 (BHYT) : (23.000.000 x1.5%) = 345.000 Có TK – 3385 (BHTN) : (23.000.000 x1%) = 230.000
4. Hạch toán khi trả lương:Thực hiện trả lương cho cán bộ công nhân viên sau khi đã trừ các khoản BH bằng tiền mặt.- Theo Thông tư 200 và 133 thì nghiệp vụ trả lương định khoản như sau nhé:Nợ TK – 334:23.000.000 -2.415.000 = 20.585.000 Có TK 111:20.585.0005. Hạch toán trích khấu hao TSCĐ:a, Khấu hao TSCĐ ở phân xưởng sản xuất 30.000.000.- Khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp 9.000.000.- Khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng 6.000.000 .Hạch toán theo Thông tư 200:Nợ TK – 6274 : 30.000.000Nợ TK – 6424 : 6.000.000Nợ TK – 6414 : 9.000.000 Có TK – 214 : 45.000.000Hạch toán theo Thông tư 133:Nợ TK – 154 : 30.000.000Nợ TK – 6422 : 6.000.000Nợ TK – 6421 : 9.000.000 Có TK – 214 : 45.000.000b, Cuối kì hoàn thành nhập kho 1.000 sp A và có 45 sp dở dang,(Không có chi phí sản xuất dở dang kỳ trước):Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ:- Các bạn tập hợp toàn bộ các chi phí liên quan đến việc Sản xuất để kết chuyển nhé như: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí tiền lương, chi phí BH trích vào DN, chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận Sản xuất ...)Hạch toán theo Thông tư 200:Nợ TK – 154 : (50.000.00 + 6.200.000 + 32.480.000) = 88.680.000 Có TK - 621: 50.000.000. (Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp) Có TK - 622 : (5.000.000 + 1.200.000) = 6.200.000 (Cộng cả phần BH mà trích vào Chi phí của DN) Có TK - 627: (2.000.000 + 480.000 + 30.000.000) = 32.480.000(Cộng cả phần BH mà trích vào Chi phí của DN, và Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho phân xưởng SX)Hạch toán theo Thông tư 133:- Theo Thông tư 133 thì lúc đầu các bạn đã định khoản bên 154 rồi, nên các bạn không cần định khoản gì nữa. Cụ thể Bên Nợ TK 154 =50.000.000 +7.000.000 +1.680.000 +30.000.000 =88.680.000- Cách tính Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ(Vì không có chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ nên các bạn chỉ tính trong kỳ)
88.680.000X45=3.818.755
(1.000 + 45)
- Tổng giá thành sản xuất sản phẩm
= 88.680.000 - 3.818.755 = 84.861.245
- Giá thành đơn vị sản xuất sản phẩm
=84.861.245/1.000 = 84.861
- Hạch toán nhập kho thành phẩm A:Hạch toán theo Thông tư 200 và 133 như nhau:Nợ TK – 155 : 84.861.245(1.000 sản phẩm A) Có TK – 154 : 84.861.2456. Khi xuất kho bán sản phẩm:- Xuất kho sp bán trực tiếp giá bán chưa thuế 10% là: 250.000.000, Thuế GTGT phải nộp là 10%. giá vốn 143.200.000 đã thu tiền chuyển khoản. Vì bên mua thanh toán trước nên Công ty chiết khấu thanh toán 1% cho người mua.Hạch toán theo Thông tư 200 và 133 như nhau:- Phản ánh Doanh thu:Nợ TK 112:250.000.000 +25.000.000 =275.000.000 Có 5112:250.000.000 Có
TK 3331: 25.000.000- Phản ánh giá vốn thành phẩm bán ra:Nợ TK 632:143.200.000 Có TK 155: 143.200.000- Định khoản khoản Chiết khấu thanh toán:Nợ

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.