LÀM GÌ LƯƠNG 50 TRIỆU 1 THÁNG, STARTUP LÀ GÌ KIẾM 50 TRIỆU MỖI THÁNG

Học không giỏi vẫn làm được 5 NGÀNH NGHỀ này: Thu nhập có nghề lên đến 50 triệu/tháng, thích nhất là linh động thời gian



Ngành nghề thẩm mỹ - làm đẹp có mức thu nhập cao, phù hợp với các bạn nữ. (Ảnh minh họa)

Ngành thẩm mỹ - làm đẹp mở ra cơ hội phát triển với nhiều nhóm nghề khác nhau. Chẳng hạn, nếu bạn ngại giao tiếp, bạn có thể chọn làm nhân viên massage mặt, massage body,… Còn nếu bạn là người hướng ngoại, bạn có thể chọn công việc làm nail, tạo kiểu tóc, phun xăm thẩm mỹ, nối mi. Học ngành thẩm mỹ - làm đẹp không tốn nhiều thời gian và chi phí nên bạn có thể an tâm theo đuổi khi cảm thấy phù hợp.

Bạn đang xem: Làm gì lương 50 triệu 1 tháng

Tùy từng nghề cụ thể sẽ có mức lương thưởng khác nhau. Tuy nhiên, tổng thu nhập của ngành nghề thẩm mỹ - làm đẹp dao động từ 12 – 30 triệu đồng/tháng.

2. NGÀNH NGHỀ ĐẦU BẾP

Công việc làm đầu bếp cũng không cần bằng Đại học, linh hoạt được thời gian mà vẫn có nguồn thu nhập cao. Nếu bạn có niềm đam mê mãnh liệt với ẩm thực thì nên chọn ngành nghề này. Thời gian học một khóa chuyên nghiệp chỉ khoảng vài tháng, học phí không quá đắt đỏ và có thể thực hiện mọi lúc mọi nơi, khi trên lớp hay cả lúc ở nhà.

Trở thành đầu bếp nhà hàng mang đến cho bạn mức lương tương đối cao. Những đầu bếp nổi tiếng như: Minh Nhật, Gordon James Ramsy, Marco Pierre White,… đều có thu nhập "khủng". Những người này đều được chuyên gia trong lĩnh vực ẩm thực vinh danh vì có những đóng góp cho ngành nghề.

Trung bình, lương của đầu bếp tại Việt Nam dao động từ 10 – 15 triệu đồng/tháng ở các nhà hàng nhỏ và có thể cao từ 15 – 25 triệu đồng/tháng tại các nhà hàng lớn.



Nghề đầu bếp có mức thu nhập tương đối khá. (Ảnh minh họa)

3. NGÀNH NGHỀ CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG, TƯ VẤN, TELESALE

Bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần bộ phận chăm sóc khách hàng, tư vấn khách hàng. Đây là bộ phận có trách nhiệm tư vấn thông tin về dịch vụ/sản phẩm của công ty cho khách hàng. Từ đó khách sẽ hiểu rõ hơn và có thể quyết định giao dịch. Công việc phù hợp với những bạn có ngoại hình ưa nhìn, khả năng giao tiếp tốt và có tính kiên trì.

Ngoài ra, nếu không tự tin về ngoại hình, bạn có thể chọn làm telesale – nghề chăm sóc khách hàng qua điện thoại. Để tư vấn sản phẩm thuyết phục, bạn cần chọn học một khóa nghiệp vụ ngắn hoặc học chuyên ngành về kinh doanh, kinh tế tại các trường Cao đẳng, Đại học. Công việc này đòi hỏi khả năng giao tiếp tốt cùng sự nhẫn nại tuyệt đối. Tuy nhiên, công việc không yêu cầu học lực quá cao nên là sự lựa chọn phù hợp với nhiều người.

Ngành nghề chăm sóc khách hàng, tư vấn, telesale có tổng thu nhập dao động từ 8 – 25 triệu đồng/tháng.



Nghề chăm sóc khách hàng, telesale không cần bằng cấp nhưng vẫn đạt thu nhập cao nếu chăm chỉ. (Ảnh minh họa)

4. NGÀNH NGHỀ SALE BẤT ĐỘNG SẢN

Thêm một cái tên trong danh sách "học không giỏi nên học ngành gì?", đó chính là nghề sale bất động sản. Đây cũng là công việc được nhiều người quan tâm. Lĩnh vực bất động sản luôn thu hút được sự chú ý của cả người mua và người bán bởi giá thành loại tài sản này rất cao, thời gian làm việc tự do. Thông thường ở các khu đô thị, đất sẽ được giao cho các công ty kinh doanh bất động sản để có giá hơn. Như vậy, chủ mảnh đất cũng không tốn thời gian tìm kiếm người mua hay lo ngại bị ép giá.

Vai trò của người làm sale bất động sản là kết nối người bán và người mua. Có thành công giao dịch hay không phụ thuộc vào khả năng giao tiếp. Bạn phải thuyết phục được người mua trả mức giá cao hơn, còn người bán đưa ra mức giá "mềm" hơn. Vì vậy, bạn cần chú trọng rèn luyện khả năng giao tiếp, trau dồi kiến thức và kỹ năng qua các khóa học ngắn hạn.

Xem thêm: Không mở được dữ liệu kế toán trên misa 2022, phục hồi dữ liệu

Nghề sale bất động sản có mức lương thưởng hấp dẫn, dao động từ 10 – 50 triệu, thậm chí lên đến cả trăm triệu nếu bạn chốt được nhiều mảnh đất hoặc nhà ở.



Sale bất động sản là ngành nghề được đánh giá có mức lưởng hấp dẫn nhất. (Ảnh minh họa)

5. NGÀNH NGHỀ QUẢN LÝ NHÀ HÀNG

Công việc của người quản lý nhà hàng chú trọng vào quá trình lãnh đạo con người. Bạn phải đưa tập thể nhân viên đi vào nề nếp và cung cấp dịch vụ tốt nhất cho khách hàng. Do đó, công việc này cần sự kiên trì, cẩn thận, nhiệt huyết và biết đối nhân xử thế nhiều hơn là kiến thức chuyên môn. Nhờ vậy mà việc học tập cũng trở nên nhẹ nhàng, không còn áp lực về điểm số.

Để học ngành này, bạn có thể thi Đại học, Cao đẳng để học tập trong môi trường chính quy rồi đào tạo chuyên sâu. Hoặc có một cách nhanh hơn là bạn học nghề ở các trung tâm giảng dạy nổi tiếng và tham gia thêm các khóa học kỹ năng mềm. Thời gian học ở các trường đào tạo rất ngắn, chỉ kéo dài vài tháng.

Tùy thuộc vào quy mô nhà hàng cùng khả năng làm việc sẽ biết chính xác tổng thu nhập của quản lý nhà hàng. Theo mặt bằng chung, thu nhập của họ dao động từ 18 – 30 triệu đồng/tháng. Ngoài ra, những người quản lý nhà hàng cao cấp thường có thêm khoản tiền tip được khách hàng tặng khi cảm thấy hài lòng dịch vụ.

Chọn nghề không phải là điều dễ dàng, ngay cả khi bạn đã hiểu rõ về bản thân. Ngoài việc cân nhắc đến học lực, bạn cũng nên quan tâm đến những tiêu chí khác để có được sự nghiệp như mong muốn. Đó có thể là chọn ngành nghề theo tính cách, nhu cầu xã hội, sở thích cá nhân,…


2 CV mẫu giúp "chinh phục" mọi nhà tuyển dụng: Kiểm chứng bởi người đã có thâm niên 20 năm trong nghề

Việc bạn trẻ chỉ biết " chăm chăm" hỏi tiền lương khi xin việc làm lại tiếp tục xôn xao mạng xã hội trong những ngày qua. Các chủ doanh nghiệp , nhà tuyển dụng có quan điểm như thế nào trước một ứng viên đưa ra yêu cầu này?


Câu chuyện “chăm chăm hỏi lương khi đi xin việc” là chủ đề chưa bao giờ hết nóng với các bạn trẻ hiện nay. Mới đây, một nhà tuyển dụng ở Hà Nội đăng tải thông tin tuyển dụng trên Facebook, mô tả yêu cầu công việc, thời gian, địa điểm làm việc, cùng mức lương thỏa thuận giữa hai bên. Tuy nhiên, nhà tuyển dụng này đã “tố” một ứng viên “đi xin việc mà chỉ nhăm nhe hỏi lương”, không quan tâm đến các vấn đề khác.

*
Bạn trẻ tìm việc tại một ngày hội tuyển dụng do Trung tâm Dịch vụ việc làm Thanh niên TP.HCM tổ chức

Lê Thanh

Bình luận về vấn đề này, một nhà thiết kế nổi tiếng lưu ý những bạn trẻ không nên viết bình luận trên You
Tube, Facebook và hỏi mức lương khi xin việc. "Nếu ai hỏi như vậy thì sẽ bị cho vào danh sách đen và không được tuyển dụng", nhà thiết kế lưu ý. Từ đó, câu chuyện “hỏi lương” lúc xin việc trở thành vấn đề gây tranh luận nhiều trên mạng xã hội.

Cần công khai mức lương khi đăng tuyển

Dưới góc độ doanh nghiệp, anh Lê Thúc Vinh (Giám đốc Công ty Vidoco) cũng cho rằng vấn đề người xin việc hỏi lương không đúng cũng không sai, cần nhìn từ 2 phía.

Đầu tiên, phía nhà tuyển dụng cần thấy thực lực của ứng viên, còn phía ứng viên thì họ cần biết trước tiền lương để quyết định công việc. Tuy vậy, dưới góc nhìn của nhà tuyển dụng, anh Vinh cho rằng không nên đưa ra những mức lương chung chung kiểu như “mức lương thỏa thuận” vì nó rất mơ hồ. Theo anh Vinh, nhà tuyển dụng nên đưa ra một con số cụ thể, rõ ràng để người ứng tuyển biết, tránh mất thời gian cho cả 2 bên khi không đạt được thỏa thuận sau phỏng vấn.

Anh Cao Trung Hiếu (nhà sáng lập, điều hành công ty Dân Trí Soft) cho rằng khi ứng viên lựa chọn xin việc đa phần kỳ vọng về danh tiếng công ty, mức lương, chế độ đãi ngộ, môi trường làm việc, cơ hội phát triển nghề nghiệp... Còn nhà tuyển dụng lựa chọn ứng viên cũng đánh giá và cảm nhận tổng hợp giá trị của ứng viên như thái độ với công việc, năng lực, kiến thức, kỹ năng so với nhu cầu tuyển dụng, theo anh Hiếu.

Theo góc nhìn về nhân lực hiện đại thì sự minh bạch là yếu tố cần có. Do đó, các nhà tuyển dụng chuyên nghiệp sẽ công khai mức lương, chế độ đãi ngộ để thu hút ứng viên, đồng thời cung cấp thông tin để ứng viên tự soi xét có phù hợp với vị trí tuyển dụng hay không. Việc không rõ ràng, minh bạch mức lương từ phía nhà tuyển dụng và cả ứng viên rất có thể gây ra tình trạng "vỡ mộng lẫn nhau" vì kỳ vọng giữa 2 bên là khác nhau.

*
Doanh nghiệp tuyển dụng nhân sự trực tiếp trong một ngày hội việc làm tại TP.HCM

Lê Thanh

Còn với những nhà tuyển dụng không rõ ràng về mức lương thì đầu tiên ứng viên cần tìm hiểu kỹ về uy tín của nhà tuyển dụng, sau đó tìm hiểu mức lương thị trường ở vị trí tương đương với nhóm công ty để định hình con số. Nhờ vậy, khi dự tuyển sẽ có cơ sở trao đổi về mức lương.

Đánh giá về mức lương và vị trí làm việc ra sao?

Về vấn đề này, anh Lê Thúc Vinh cho rằng bạn trẻ cần biết về khung tiêu chuẩn tối thiểu và tối đa doanh nghiệp có thể trả cho một vị trí nào đó. Ngoài ra nên biết thêm một bản chi tiết nhiệm vụ chính, năng lực, kỹ năng, tố chất. Ứng viên thấy bảng mô tả thì sẽ biết có nên xin việc hay không. Nếu bản thân cảm thấy đủ các yêu cầu ở mức trung bình thì nhận lương tối thiểu, nếu giỏi thì nhận lương tối đa.

Tuy vậy, bạn trẻ chỉ hỏi lương là chưa đủ mà cần thêm nhiều thứ khác: môi trường, kinh nghiệm, thời gian, thăng tiến… “Ví dụ công ty sẵn sàng trả 50 triệu/tháng nhưng phải làm 15 tiếng/ngày và môi trường độc hại liệu bạn có dám làm không? Do đó, khi quyết định chọn một cơ hội nào đó cần xem tổng thể các giá trị. Tất nhiên lương vẫn phải đảm bảo mức sống tối thiểu, "có thực mới vực được cống hiến"”, anh Vinh phân tích.

Anh Cao Trung Hiếu thông tin các bạn trẻ (thường là thế hệ Z) hiện nay có nhiều sự lựa chọn, cho nên yêu cầu cần minh bạch, đi thẳng trọng tâm công việc. Mức lương là yếu tố thu hút mạnh mẽ, nếu nhà tuyển dụng để mức lương thỏa thuận chắc chắn không hấp dẫn bạn trẻ thế hệ Z.

*

Bạn trẻ tìm kiếm việc làm

lê thanh

Đối với nhà tuyển dụng, đánh giá ứng viên dựa trên tổng hợp nhiều tiêu chí như thái độ với công việc, kỹ năng và kiến thức. Dĩ nhiên những bạn trẻ chỉ chăm chăm hỏi mức lương để chọn việc mà không chứng minh được sự phù hợp thì nhà tuyển dụng đánh giá thấp và sẽ tìm ứng viên phù hợp hơn.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.