NGUỒN 14 CẢI CÁCH TIỀN LƯƠNG ĐƯỢC CHI NHƯNG GÌ, HỎI ĐÁP CSTC

(Chinhphu.vn) - Đơn vị sự nghiệp công lập chỉ được phép sử dụng nguồn cải cách tiền lương còn dư để thực hiện cơ chế tự chủ sau khi đã chi điều chỉnh mức lương cơ sở tăng thêm theo quy định mà nguồn thu dành để cải cách tiền lương vẫn còn lớn và có cam kết tự thu xếp trong nguồn kinh phí của đơn vị để điều chỉnh tiền lương tăng thêm theo lộ trình.


Ông Phạm Quốc Trung (Quảng Ngãi) công tác tại bệnh viện thuộc miền núi, được ngân sách bảo đảm toàn bộ kinh phí. Trong năm 2016, bệnh viện được Sở Y tế giao dự toán như sau:

- Nguồn kinh phí tự chủ (tính chất nguồn kinh phí 13): 2,6 tỉ đồng.

Bạn đang xem: Nguồn 14 cải cách tiền lương được chi nhưng gì

- Nguồn kinh phí tự chủ thực hiện cải cách tiền lương (tính chất nguồn kinh phí 14): 4,8 tỷ đồng.

Đơn vị thực hiện chi lương, phụ cấp lương và các khoản đóng góp 4,7 tỷ đồng (trong đó kinh phí tự chủ nguồn 13 là 1,2 tỷ đồng, kinh phí thực hiện cải cách tiền lương nguồn 14 là 3,5 tỷ đồng).

Kinh phí thực hiện cải cách tiền lương nguồn 14 còn lại 1,3 tỷ đồng. Đơn vị ông chi bổ sung thu nhập cho cán bộ viên chức 800 triệu đồng (tiểu mục 6404), phần còn lại 500 triệu đồng chuyển sang năm 2017.

Trong quá trình thanh tra kinh phí năm 2016, thanh tra kết luận đơn vị ông chi kinh phí thực hiện cải cách tiền lương không đúng quy định, kinh phí thực hiện cải cách tiền lương dùng để chi phần chênh mức lương cơ sở mới so với mức lương cơ sở cũ, các khoản phụ cấp theo lương và các khoản đóng góp, không được chi bổ sung thu nhập.

Ông Trung hỏi, Sở Y tế giao dự toán cho đơn vị ông có đúng không? Nội dung kết luận của thanh tra như vậy có đúng không? Đơn vị ông có được phép chi bổ sung thu nhập và trích lập quỹ đối với kinh phí cải cách tiền lương hay không? Nguồn kinh phí cải cách tiền lương có bắt buộc phải hạch toán theo tính chất nguồn kinh phí 14 không?

Về vấn đề này, Bộ Tài chính có ý kiến như sau:

Việc giao dự toán của đơn vị dự toán cấp trên cho đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước thực hiện theo quy định của pháp luật về ngân sách Nhà nước căn cứ qui mô, tính chất hoạt động, cơ chế tài chính mà đơn vị đang áp dụng.

Xem thêm: Kế toán kinh doanh cần làm những gì, những điều cần biết về kế toán doanh nghiệp

Về thực hiện chi từ nguồn cải cách tiền lương

“Trường hợp đơn vị sự nghiệp công lập sau khi đảm bảo nhu cầu kinh phí thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở tăng thêm theo quy định tại Điều 2 Thông tư này mà nguồn thu dành để cải cách tiền lương vẫn còn lớn và có cam kết tự thu xếp trong nguồn kinh phí của đơn vị để thực hiện điều chỉnh tiền lương tăng thêm theo lộ trình do cơ quan có thẩm quyền quyết định, thì được sử dụng nguồn còn dư để chi đầu tư, mua sắm, hoạt động chuyên môn, thực hiện cơ chế tự chủ theo quy định hiện hành; kết thúc năm ngân sách, báo cáo cơ quan chủ quản để tổng hợp báo cáo Bộ Tài chính kết quả sử dụng nguồn kinh phí này”.

Theo đó, đơn vị chỉ được phép sử dụng nguồn cải cách tiền lương còn dư để thực hiện cơ chế tự chủ theo quy định hiện hành sau khi đã thực hiện chi điều chỉnh mức lương cơ sở tăng thêm theo quy định mà nguồn thu dành để cải cách tiền lương vẫn còn lớn và có cam kết tự thu xếp trong nguồn kinh phí của đơn vị để thực hiện điều chỉnh tiền lương tăng thêm theo lộ trình do cơ quan có thẩm quyền quyết định.

Về hạch toán nguồn kinh phí cải cách tiền lương

Theo đó, dự toán nguồn kinh phí cải cách tiền lương cơ quan có thẩm quyền giao cho đơn vị vào mã nguồn 14, và đơn vị phải theo dõi quyết toán đúng tính chất nguồn kinh phí được giao.

Lưu ý: Bạn kiểm tra, nếu trong danh mục Tính chất nguồn, nếu đã có mã tính chất 14 thì không cần thực hiện thêm nữa

1. Vào Danh mục\Mục lục ngân sách\Tính chất nguồn kinh phí

2. Tích Thêm để thêm mới tính chất nguồn kinh phí. Khai báo mã tính chất: 14, Tên tính chất: KP thực hiện cải cách tiền lương, tích chọn Thường xuyên hoặc Không thường xuyên ⇒ Ấn Cất


1. Vào Danh mục\Mục lục ngân sách\Nguồn kinh phí

2. Căn cứ vào Nguồn cải cách tiền lương sử dụng thuộc nguồn Trung ương, Tỉnh, Huyện ⇒ nhấn chuột vào nguồn đó, tích Thêm

3. Khai báo thông tin Nguồn Cải cách tiền lương

Lưu ý: Mã nguồn kinh phí phải được bắt đầu với ký tự nguồn cha

Ví dụ: Nguồn Ngân sách cái cách tiền lương thuộc Ngân sách Huyện => Mã nguồn kinh phí là 38

Tương tự, nếu thuộc Ngân sách Tỉnh là 28, Ngân sách Trung ương là 18

Tên nguồn kinh phí:Nguồn Ngân sách cải cách tiền lươngTính chất nguồn chọn là 14 (KP thực hiện cải cách tiền lương)

4. Nhấn Cất.


Bước 3: Hạch toán các nghiệp vụ phát sinh nguồn 14- Kinh phí thực hiện Cải cách tiền lương


1. Nhận dự toán Kinh phí Cải cách tiền lương

Bạn làm theo hướng dẫn tại đây

2. Rút dự toán và chi lương từ Kinh phí Cải cách tiền lương

Bạn thực hiện rút dự toán & chi lương cho CBNV qua thẻ ATM tương tự như đối với nguồn kinh phí 12, 13 theo hướng dẫn tại đây


Lượt xem: 2.334
Giải đáp miễn phí qua facebook
Nếu bạn vẫn còn thắc mắc hãy đăng câu hỏi vào cộng đồng congtyketoanhanoi.edu.vn qua facebook để được giải đáp miễn phí và nhanh chóng
ĐĂNG BÀI NGAY
*

Mục lục

Giải đáp miễn phí qua facebook


Nếu bạn vẫn còn thắc mắc hãy đăng câu hỏi vào cộng đồng congtyketoanhanoi.edu.vn qua facebook để được giải đáp miễn phí và nhanh chóng
ĐĂNG BÀI NGAY

Chát với tư vấn congtyketoanhanoi.edu.vn


Bạn có thể trao đổi trực tiếp với tư vấn congtyketoanhanoi.edu.vn để được giải đáp và hỗ trợ kịp thời các vướng mắc đang gặp phải.
CHAT NGAY
Danh sách các kênh hỗ trợ
*

Cộng đồng hỗ trợ miễn phí qua Facebook
*

Đào tạo/giải đáp trực tuyến qua Zoom
*

Diễn đàn hỗ trợ congtyketoanhanoi.edu.vn
*

Kênh video hỗ trợ qua youtube
Tổng đài tư vấn hỗ trợ

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.