LUẬT KẾ TOÁN CÔNG NỢ PHẢI TRẢ LÀ GÌ? CÔNG VIỆC, LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN CHI TIẾT

BỘ TÀI CHÍNH --------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------

Số: /2018/TT-BTC

Hà Nội, ngày tháng năm 2018

DỰ THẢO

THÔNG TƯ

HƯỚNG DẪN KẾ TOÁN NỢ CÔNG

Căn cứ Luật Kế toán số88/2015/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2015;

Căn cứ Luật Ngân sách Nhà nước số83/2015/QH13 ngày 25 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Nghị định số .../2018/NĐ-CP ngày ... của
Chính phủ về nghiệp vụ quản lý nợ công;

Căn cứ Nghị định số .../2018/NĐ-CP ngày ....của Chính phủ về cho vay lại vốn ODA, vay ưu đãi nước ngoài;

Căn cứ Nghị định số 174/2016/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Chính phủ quy định chitiết một số điều của Luật Kế toán;

Căn cứ Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21 tháng12 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Ngân sách nhànước;

Căn cứ Nghị định số 87/2017/NĐ-CP ngày 26tháng 7 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấutổ chức của Bộ Tài chính;

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục quản lý, giámsát kế toán, kiểm toán, Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tưhướng dẫn kế toán vay nợ nước ngoài, như sau:

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điềuchỉnh, đối tượng áp dụng

Thông tư này hướng dẫn kế toán nợcông, bao gồm kế toán vay nợ và trả nợ vay nướcngoài, các khoản cho vay từ nguồn vốn vay nợ nước ngoài; kếtoán vay và nợ vay trong nước; thống kê các khoản bảo lãnh của Chínhphủ trong hoạt động vay nợ của Chính phủ và chính quyền địaphương theo quy định của pháp luật.

Bạn đang xem: Luật kế toán công nợ

Thông tư này áp dụng cho:

- Cục quản lý Nợ và tài chính đối ngoại (Cục
QL Nợ và TCĐN) thuộc Bộ Tài chính trong việc kế toán vay nợ nướcngoài của Chính phủ, các khoản cho vay từ nguồn vốn vay nợ nước ngoài, thống kêcác khoản bảo lãnh của Chính phủ và báo cáo công khai nợ công quốc gia;

- Các đơn vị thuộc Kho bạc nhà nước (KBNN) trongviệc kế toán vay nợ trong nước của Chính phủ và chính quyền địa phương, tổng hợpbáo cáo về nợ công quốc gia.

- Các đơn vị có liên quan trong việc nộp báo cáocho Bộ Tài chính (Kho bạc nhà nước) để tổng hợp báo cáo nợ công.

Điều 2. Đối tượng,nội dung kế toán nợ công

Đối tượng kế toán nợ công làcác khoản vay, lãi phí đi vay và trả nợ vay trong nước,vay nước ngoài của Chính phủ và chính quyền địa phương.

Nội dung kế toán nợ công làviệc thu thập, xử lý, kiểm tra, giám sát, phân tích và cung cấp thông tin mộtcách kịp thời, đầy đủ, chính xác, trung thực, liên tục và có hệ thống về tìnhhình vay, lãi phí đi vay và tình hình trả nợ vay trong nước,vay nước ngoài của Chính phủ và chính quyền địa phương.

Điều 3. Tổ chức bộ máy kếtoán nợ công

Kho bạc nhà nước, Cục QL Nợ và

Điều 4. Nhiệm vụ của kếtoán nợ công

1. Thu thập, ghi chép, xử lý và quản lý dữ liệutập trung trong toàn hệ thống về tình hình quản lý về các khoản vay và tìnhhình trả nợ vay nợ trong nước, nợ nước ngoài của Chính phủ vàchính quyền địa phương.

2. Kiểm soát việc chấp hành chế độ thanh toánvà các quy định liên quan đến vay nợ của Chính phủ và chính quyền địaphương.

3. Chấp hành chế độ báo cáo tàichính theo quy định; cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác các số liệu,thông tin kế toán cần thiết để tổng hợp báo cáo về nợ công.

Điều 5. Phương pháp ghichép và phân loại nợ công

1. Kế toán nợ công được thực hiệntheo phương pháp “ghi sổ kép”, trên cơ sở dồn tích.

2. Các khoản vay nợ có thời hạn dưới 1 nămđược phản ánh vào tài khoản Vay ngắn hạn; các khoản vay nợ có thời hạn từ1 năm đến 3 năm được phản ánh vào tài khoản vay trung hạn; cáckhoản vay nợ có thời hạn từ 1 năm đến 3 năm trở lên được phảnánh vào tài khoản vay dài hạn.

Điều 6. Đơn vị tính

1. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kếtoán nợ công là đồng Việt Nam (ký hiệu quốc gia là “đ”, ký hiệu quốctế là “VND”).

2. Kế toán ngoại tệ phải ghi theo nguyên tệ vàquy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá ngoại tệ do Bộ Tài chính quy địnhtại thời điểm hạch toán. Trong trường hợp cụ thể, nếu có quy định tỷ giá kháccủa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, thì kế toán thực hiện theo quy định đó.

3. Khi lập báo cáo nợ công hoặccông khai báo cáo nợ công được sử dụng đơn vị tiền tệ rút gọn,đơn vị kế toán được làm tròn số bằng cách:

- Đối với đồng Việt Nam: Được rút gọn đến tỷđồng Việt Nam. Chữ số sau chữ số hàng đơn vị tiền tệ rút gọn nếu bằng năm(5) trở lên thì được tăng thêm một (1) đơn vị; nếu nhỏ hơn năm (5) thì khôngtính.

- Đối với ngoại tệ: Được rút gọn đến triệuđơn vị ngoại tệ. Chữ số thập phân phần nghìn (chữ số thứ 3 sau dấu phẩy thậpphân), nếu bằng năm (5) trở lên thì được tăng thêm một phần trăm (1%) đơn vị; nếunhỏ hơn năm (5) thì không tính.

Điều 7. Chữ viết, chữ số sửdụng

1. Chữ viết sử dụng trong kế toán nợcông là tiếng Việt. Trường hợp sử dụng tiếng nước ngoài trên chứng từ kếtoán thì phải sử dụng đồng thời tiếng Việt và tiếng nước ngoài. Các chứng từ kếtoán bằng tiếng nước ngoài, khi sử dụng ghi sổ kế toán phải dịch nội dung chủ yếuquy định tại Khoản 1, Điều 16, Luật Kế toán 2015 ra tiếng Việt. Đơn vị kếtoán chịu trách nhiệm về tính chính xác, đầy đủ của nội dung dịch ra tiếng
Việt và bản dịch phải đính kèm với bản chính bằng tiếng nước ngoài. Tài liệukèm theo chứng từ kế toán bằng tiếng nước ngoài không phải dịch ra tiếng Việttrừ khi có yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

2. Chữ số sử dụng trong kế toán là chữ số Ả-Rập:0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9; sau chữ số hàng nghìn, triệu, tỷ, nghìn tỷ, triệutỷ, tỷ tỷ phải đặt dấu chấm (.); khi còn ghi chữ số sau chữ số hàng đơn vị phảiđặt dấu phẩy (,) sau chữ số hàng đơn vị.

Điều 8. Kỳ kếtoán và báo cáo nợ công

1. Kỳ kế toán nợ công ngoài gồm:Kỳ kế toán tháng và kỳ kế toán năm.

a) Kỳ kế toán tháng là khoảng thời gian đượctính từ ngày 01 đến hết ngày cuối cùng của tháng (dương lịch).

b) Kỳ kế toán năm (niên độ kế toán) là khoảngthời gian được tính từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12 (dương lịch).

2. Báo cáo nợ công được lập theo kỳ 6 tháng và 1năm.

Điều 9. Tài liệu kếtoán và lưu trữ, bảo quản, tiêu hủy và cung cấp thông tin, tài liệu kếtoán

1. Tài liệu kế toán là chứng từ kếtoán, sổ kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo quản trị, báo cáo kiểm toán, báocáo kiểm tra kế toán và tài liệu khác có liên quan đến kế toán được thể hiệndưới hình thức các thông tin trên giấy và thông điệp dữ liệu điện tử.

4. Tài liệu kế toán điện tử được lưu trữ dưới dạngthông điệp dữ liệu điện tử phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luậthiện hành.

5. Tài liệu kế toán đã lưu trữ chỉ được đưa rasử dụng khi được sự đồng ý của thủ trưởng đơn vị kế toán. Nghiêm cấm mọitrường hợp cung cấp tài liệu kế toán ra bên ngoài đơn vị hoặc mang tài liệu kếtoán ra khỏi đơn vị kế toán nhà nước khi chưa được phép bằng văn bản của thủtrưởng đơn vị.

Điều 10. Ứng dụng tin họcvào công tác kế toán

2. Thực hiện việc khai thác, trao đổi vàcung cấp dữ liệu kế toán, thông tin báo cáo với các cơ quan trong ngành Tàichính và các đơn vị khác theo đúng quy chế cung cấp, trao đổi thông tin do Bộ
Tài chính quy định.

3. Kho bạc nhà nước thực hiện kế toán vay nợtrong nước của Chính phủ và chính quyền địa phương trên hệ thống quản lýngân sách và kho bạc (TABMIS) và các ứng dụng khác về quản lý vay nợ.

4. Cục QL Nợ và TCĐN thực hiện kế toán vay nợ nướcngoài, các khoản cho vay lại từ nguồn vốn vay nước ngoài trên hệ thống riêng củađơn vị.

Điều 11. Đối chiếu thống nhấtsố liệu

Cục QL Nợ và TCĐN, KBNN đối chiếu số liệu vay nợcủa Chính phủ và chính quyền địa phương đảm bảo khớp đúng giữa các ứng dụng, đốichiếu số vay nợ cho dự án đã được ghi thu, ghi chi, đảm bảo khớp đúng sốliệu với số liệu đã ghi trong NSNN, làm căn cứ báo cáo tổng số vay nợ chodự án và số đã giải ngân chưa ghi thu, ghi chi.

Chương II

QUY ĐỊNH CỤ THỂ

Mục I. KẾ TOÁN VAY NỢ NƯỚCNGOÀI

I. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

Điều 12. Nội dung củachứng từ kế toán

Chứng từ kế toán là những giấy tờ, vậtmang tin phản ánh nghiệp vụ vay nợ nước ngoài phát sinh và đã hoànthành, làm căn cứ ghi sổ kế toán.

Điều 13. Mẫu chứng từkế toán

Mẫu chứng từ kế toán này bao gồm mẫu chứngtừ kế toán bắt buộc quy định trong Thông tư này.

Cục QL Nợ và TCĐN phải thực hiện đúngmẫu và nội dung ghi chép trên chứng từ, được phép lập chứng từ kế toántrên máy vi tính nhưng phải đảm bảo đúng mẫu và đúng nội dung ghi chéptrên chứng từ theo quy định.

Trường hợp sử dụng chứng từ kế toán dướihình thức chứng từ điện tử thực hiện theo đúng quy định của pháp luậtvề việc lập, mã hóa, luân chuyển, lưu trữ chứng từ điện tử và khai thác dữliệu điện tử.

Điều 14. Lập chứng từkế toán

1. Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phátsinh liên quan đến hoạt động vay và trả nợ vay nước ngoài đều phải lậpchứng từ kế toán; chứng từ kế toán chỉ được lập một lầncho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.

2. Yêu cầu đối với việc lập chứng từ kếtoán

a) Trên chứng từ kế toán phảighi đầy đủ, rõ ràng, chính xác các nội dung theo quy định; Chữviết trên chứng từ phải cùng một nét chữ, ghi rõ ràng, thể hiện đầy đủ, đúng nộidung phản ánh, không được tẩy xoá; khi viết phải dùng cùng một màu mực, loại mựckhông phai; không viết bằng mực đỏ.

b) Về ghi số tiền bằng số và bằng chữ trênchứng từ: Số tiền viết bằng chữ phải khớp đúng với số tiền viết bằng số; tổngsố tiền phải khớp đúng với tổng các số tiền chi tiết; chữ cái đầu tiên phảiviết bằng chữ in hoa, những chữ còn lại không được viết bằng chữin hoa; phải viết sát đầu dòng, chữ viết và chữ số phải viết liên tục không đểcách quãng, ghi hết dòng mới xuống dòng khác, không được viết tắt, khôngviết chèn dòng, không viết đè lên chữ in sẵn; chỗ trống phải gạch chéo đểkhông thể sửa chữa, thêm số hoặc thêm chữ. Chứng từ bị tẩy xoá, sửa chữa đềukhông có giá trị thanh toán và ghi sổ kế toán. Khi viết sai vào mẫu chứng từin sẵn thì phải hủy bỏ bằng cách gạch chéo chứng từ viết sai.

c) Yếu tố ngày, tháng, năm của chứng từ phảiviết bằng số.

Điều 15. Quy địnhvề ký chứng từ kế toán

1. Chứng từ kế toán phải có đủ chữ ký theochức danh quy định trên chứng từ. Chữ ký trên chứng từ kế toán phải được ký bằngloại mực không phai. Không được ký chứng từ kế toán bằng mực màu đỏ hoặcđóng dấu chữ ký khắc sẵn. Chữ ký trên chứng từ kế toán của một người phải thốngnhất.

Chữ ký trên chứng từ kế toán phải do người có thẩmquyền hoặc người được ủy quyền ký. Nghiêm cấm ký chứng từ kế toán khi chưa ghiđủ nội dung chứng từ thuộc trách nhiệm của người ký.

Chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử. Chữ kýtrên chứng từ điện tử có giá trị như chữ ký trên chứng từ bằng giấy.

2. Một người chỉ được phép ký một chứcdanh theo một quy trình phê duyệt trên một chứng từ hoặc một bộchứng từ kế toán.

Điều 16. Luânchuyển và kiểm tra chứng từ kế toán

1. Trình tự kiểm tra chứng từ kếtoán:

a) Kiểm tra tính pháp lý của chứng từ vàcủa nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh ghi trên chứng từ kế toán;

b) Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầyđủ của các chỉ tiêu, các nội dung ghi trên chứng từ kế toán;

c) Kiểm tra tính chính xác của số liệu,thông tin ghi trên chứng từ kế toán.

3. Cục trưởng Cục QL Nợ và
TCĐN quy định quy trình nghiệp vụ kế toán theo từng loại nghiệpvụ quản lý nợ đảm bảo các công việc sau:

a) Lập, tiếp nhận, phân loại, sắp xếp chứngtừ kế toán;

b) Cán bộ Cục QL Nợ và TCĐN cóliên quan kiểm tra, ký vào các chức danh quy định trên chứng từ;

c) Định khoản, nhập bút toán vào hệ thống; Phêduyệt bút toán trên hệ thống;

d) Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán.

Điều 17. Danh mục,mẫu biểu, phương pháp lập chứng từ kế toán

1. Danh mục, mẫu biểu và phương pháp lập chứngtừ kế toán vay nợ nước ngoài được quy định trong Phụ lục I kèmtheo Thông tư này.

2. Cục trưởng Cục QL Nợ và TCĐN quy định các chứngtừ kế toán khác phục vụ nghiệp vụ quản lý nợ nước ngoài và dung để kế toán nợnước ngoài theo các nghiệp vụ quy định tại Thông tư này.

II. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

Điều 18. Tổ hợp tài khoản kếtoán

Hệ thống tổ hợp tài khoản kếtoán trong kế toán vay nợ của Chính phủ gồm6 phân đoạn độc lập phục vụ cho việc hạch toán kế toán chi tiếtcác nghiệp vụ phát sinh theo yêu cầu nghiệp vụ quản lý nợcông và pháp luật về vay và trả nợ vay.

Tên và số lượng ký tự của từng đoạn mãtrong hệ thống tổ hợp tài khoản kế toán được quy định nhưsau:

1

2

3

4

5

6

Mã tài khoản kế toán

Mã hình thức vay

Mã Chủ nợ

Mã loại lãi xuất

Mã quan hệ GTGC

Mã kỳ hạn cho vay

Số ký tự

5

3

5

2

1

1

Điều 19. Nguyên tắc, yêu cầu hệthống tổ hợp tài khoản kế toán

Hệ thống tổ hợp tài khoản kế toán được xây dựngtrên nguyên tắc bố trí các phân đoạn mã độc lập, mỗi đoạn mã chứa đựng cácthông tin khác nhau theo yêu cầu quản lý. Danh mục các giá trị chi tiết cho từngđoạn mã được bổ sung, sửa đổi tùy theo yêu cầu thực tế.

Hệ thống tổ hợp tài khoản kế toán và việc kết hợpcác đoạn mã được xây dựng, thiết kế phù hợp với yêu cầu quản lý đảm bảocác yêu cầu sau:

- Phù hợp với Luật NSNN, Luật Kếtoán, Luật quản lý Nợ công;

- Tổ chức bộ máy của Cục quản lý Nợ và
TCĐN;

- Phản ánh đầy đủ các hoạt động nghiệpvụ liên quan đến vay và trả nợ vay;

- Thuận lợi cho việc áp dụng phần mềm; thuthập, xử lý, khai thác và cung cấp thông tin bằng các chương trình, ứng dụngtin học.

Điều 20. Mã tài khoảnkế toán

Tài khoản là hình thức phân loại đối tượngvay, nợ theo thời hạn và mục đích vay, phục vụ cho việc tổ chức dữ liệu, từđó chiết xuất ra các báo cáo theo tiêu chí khác nhau.

Mã tài khoản kế toán có 5 ký tự, đượcthiết lập căn cứ vào các tiêu chí, yêu cầu thông tin báo cáo về nợcông trong Nghị định hướng dẫn nghiệp vụ quản lý nợ công, Nghị địnhvề cho vay lại vốn ODA, vay ưu đãi nước ngoài.

Điều 21. Mã hình thức vay

Mã hình thức vay dùng để phản ánh và theodõi thông tin vay nợ theo từng dự án vay nợ theo các hiệp định vay nợ.

Mã hình thức vay có 3 ký tự, được bố trí cho từngdự án theo các loại thỏa thuận vay khác nhau. Cục trưởng Cục QL Nợ và TCĐNquyết định danh sách mã hình thức vay theo yêu cầu quản lý về nghiệp vụ vay nợ.

Điều 22. Mã Chủ nợ,bên cho vay lại

Mã chủ nợ dùng để theo dõi chi tiết các khoảnvay nợ theo từng chủ nợ, được phân loại theo các tiêu chí song phương, đaphương và chủ nợ khác theo phương án phân loại của nghiệp vụ quản lý nợ vay.

Mã bên vay lại dùng để theo dõi chi tiết các khoảncho vay lại theo từng đối tượng được vay lại.

Mã chủ nợ, bên vay lại có 5 ký tự; danhmục mã chủ nợ sử dụng danh mục mã nhà tài trợ quy định tại Thôngtư 77/2017/TT-BTC , trong đó ký tự N = 1- chủ nợ songphương, N = 2 - chủ nợ đa phương và N = 3- chủ nợ khác. Cụctrưởng Cục QL Nợ và TCĐN quyết định danh mục mã bên vay lại theo yêu cầu quảnlý về nghiệp vụ vay nợ.

Xem thêm: Công nhân mong được tăng ca, có lương tháng 14 là gì, quyết định lương thưởng tháng 13 và 14

Điều 23. Mã loại lãixuất

Mã loại lãi xuất dùng để phản ánh cáckhoản vay nợ theo từng lãi xuất cố định cụ thể, mỗi lãi xuất có 1 mãriêng;Riêng mã lãi xuất thả nổi dùng chung 1 mã.

Mã loại lãi xuất có 2 ký tự. Cục trưởng Cục
QL Nợ và TCĐN quyết định danh mục mã loại lãi xuất theo yêu cầu quản lý về nghiệpvụ vay nợ.

Điều 24. Mã quanhệ ghi thu, ghi chi

Mã quan hệ ghi thu, ghi chi phản ánhquan hệ với hoạt động ghi thu, ghi chi NSNN phục vụ cho việc chiết xuấtbáo cáo có liên quan đến quyết toán NSNN phục vụ công tác đốichiếu số liệu.

Mã quan hệ ghi thu, ghi chi có 1 ký tự. Cục trưởng
Cục QL Nợ và TCĐN quyết định danh mục mã loại lãi xuất theo yêu cầu quản lý vềnghiệp vụ vay nợ.

Điều 25. Mã kỳ hạncho vay

Mã kỳ hạn cho vay phản ánh kỳ hạn cho vaytheo phân loại nợ quy định tại Điều ... Nghị định số .../2018/NĐ-CP về chovay lại vốn ODA, vay ưu đãi nước ngoài. Khoản cho vay lại được cơ quan đượcủy quyền cho vay lại phân loại nợ định kỳ và cung cấp cho Cục quản lý Nợ và Tàichính đối ngoại.

Mã quan kỳ hạn cho vay có 1 ký tự. Cục trưởng Cục
QL Nợ và TCĐN quyết định danh mục mã loại lãi xuất theo yêu cầu quản lý về nghiệpvụ vay nợ.

Điều 26. Danh mục,nội dung tài khoản và phương pháp hạch toán

Danh mục tài khoản, nội dung tài khoản và phươngpháp hạch toán các quy trình nghiệp vụ vay, nợ nêu tại Phụ lục 02 kèmtheo thông tư này.

III. SỔ KẾ TOÁN

Điều 27. Sổ kế toán

1. Sổ kế toán dùng để phản ánh, lưu giữtoàn bộ và có hệ thống các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh liên quanđến tình hình vay và trả nợ vay của Chính phủ.

2. Mẫu sổ kế toán phải được ghirõ tên đơn vị kế toán; tên sổ; ngày, tháng, năm lập sổ; ngày, tháng, năm khoá sổ;chữ ký của người lập sổ, kế toán trưởng và người đại diện theo pháp luật củađơn vị kế toán; số trang (nếu in ra giấy để lưu trữ).

3. Mẫu sổ kế toán phải có các nội dung chủyếu sau đây:

- Ngày, tháng ghi sổ;

- Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toánlàm căn cứ ghi sổ;

- Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tàichính phát sinh;

- Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phátsinh ghi vào các tài khoản kế toán;

- Số dư đầu kỳ, số tiền phát sinh trong kỳ, sốdư cuối kỳ.

4. Hệ thống sổ kế toán gồm sổ kế toán tổng hợpvà sổ kế toán chi tiết.

Điều 28. Mở sổ,ghi sổ, khóa sổ kế toán

1. Sổ kế toán phải mở vào đầu kỳ kế toán tháng,năm;

2. Cục QL Nợ và TCĐN phải căn cứ vàochứng từ kế toán để ghi sổ kế toán. Số liệu được ghi nhận vào cơ sở dữliệu của hệ thống, được phản ánh dưới dạng mẫu biểu sổ kế toán phải kịp thời,rõ ràng, đầy đủ theo các nội dung của mẫu biểu sổ kếtoán theo quy định. Thông tin, số liệu phản ánh trên sổ kế toánphải chính xác, trung thực, đúng với chứng từ kế toán, nghiêm cấm mọi thông tinkế toán không có chứng từ kế toán chứng minh.

3. Việc ghi nhận vào cơ sở dữ liệu của hệthống được phản ánh phải theo trình tự thời gian phát sinh của nghiệp vụ kinh tế,tài chính. Thông tin, số liệu ghi trên sổ kế toán của kỳ sau phải kế tiếp thôngtin, số liệu ghi trên sổ kế toán của kỳ trước liền kề. Dữ liệu kếtoán trên sổ kế toán phải được phản ánh liên tục từ khi mở đến khikhóa sổ kế toán.

Việc ghi nhận phải căn cứ vào chứng từkế toán đã được kiểm tra, kiểm soát bảo đảm đầy đủ các quy định về chứng từkế toán. Những người có trách nhiệm liên quan theo quy định phải chịu trách nhiệmvề tính chính xác của các thông tin đã cập nhật vào hệ thống. Đảm bảophản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác, trung thực, liên tục, có hệ thống toàn bộhoạt động vay nợ của Chính phủ.

4. Kế toán phải khóa sổ kế toán vào cuối kỳ kế toántháng, năm trước khi lập báo cáo vay nợ nước ngoài của Chính phủ.

Điều 29. In sổ kế toán

1. Sổ kế toán được in theo mẫu quy định. Sổkế toán tổng hợp phải in ra giấy để lưu trữ sau khi đã đóng kỳ kế toán và đã lậpxong báo cáo vay nợ của Chính phủ theo quy định.

2. Sổ kế toán được in ra phải đóng thànhquyển, phải đánh số trang từ trang đầu đến trang cuối, phải được Kế toán trưởng(hoặc người được uỷ quyền) tại đơn vị kế toán ký duyệt. Trang đầu sổ kếtoán khi in ra phải ghi rõ tên đơn vị kế toán, tên sổ, kỳ kế toán,niên độ kế toán, ngày tháng năm lập sổ, họ tên, chữ ký của người phụtrách sổ, của Kế toán trưởng (hoặc người được uỷ quyền).

Điều 30. Sửa chữa dữliệu kế toán

Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Kế toán.

Điều 31. Danh mục,mẫu biểu và phương pháp lập sổ kế toán

Danh mục sổ kế toán, biểu mẫu sổ kế toán vàphương pháp lập sổ kế toán được quy định tại Phụ lục 3 - Sổ kếtoán kèm theo Thông tư này..

IV. BÁO CÁO TÌNHHÌNH VAY NỢ NƯỚC NGOÀI

Điều 32. Nhiệm vụcủa báo cáo vay nợ nước ngoài

1. Báo cáo tình hình vay nợ nướcngoài là các thông tin tổng hợp, hệ thống hoá và thuyết minh các chỉtiêu kinh tế tài chính nhà nước, phản ánh tình hình vay nợ nướcngoài của Chính phủ trong một kỳ kế toán.

2. Báo cáo tình hình vay nợ nướcngoài của Chính phủ có nhiệm vụ cung cấp những chỉ tiêu kinh tế, tài chínhnhà nước cần thiết cho các cơ quan chức năng và chính quyền nhà nước các cấp.

Điều 33. Yêu cầuđối với báo cáo tình hình vay nợ nước ngoài

1. Báo cáo tình hình vay nợ nướcngoài phải được lập theo đúng mẫu biểu quy định hoặc theoyêu cầu quản lý, điều hành, phản ánh đầy đủ các chỉ tiêu đãđược quy định đối với từng biểu mẫu báo cáo. Phương pháp tổnghợp số liệu và lập các chỉ tiêu trong báo cáo phải được thực hiện đảm bảophù hợp với công tác tổng hợp, phân tích, kiểm tra và đối chiếu số liệu vềvay nợ nước ngoài;

2. Các chỉ tiêu trong từng báocáo phải đảm bảo tính đồng nhất, liên hệ logic với nhau mộtcách có hệ thống, phục vụ cho việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá tìnhhình. Số liệu báo cáo phải chính xác, trung thực, kháchquan, được tổng hợp từ cơ sở dữ liệu kế toán sau khi đã được kiểmtra, đối chiếu và khoá sổ kế toán;

3. Mẫu biểu báo cáo tài chính cần đơn giản,rõ ràng và thiết thực, phù hợp với yêu cầu thông tin quản lý, điều hành và nợcông;

Điều 34. Danh mục báocáo tình hình vay nợ nước ngoài

STT

TÊN BÁO CÁO

BIỂU MẪU

1

Báo cáo tình hình vay, trả nợ của Chính phủ

B01/NNN

2

Báo cáo phải trả về lãi phí vay nước ngoài

B02/NNN

3

Báo cáo tình hình ứng của NSNN để thanh toán nợ

B03/NNN

4

Báo cáo chi tiết vay nợ của Chính phủ

B04/NNN

5

Báo cáo tình hình cho vay lại

B05/NNN

6

Báo cáo tình hình vay, trả nợ nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh

B06/NNN

Điều 35. Mẫu biểu,phương pháp lập báo cáo tình hình vay nợ nước ngoài

Mẫu biểu, phương pháp lập báo cáo tình hìnhvay nợ nước ngoài quy định tại Phụ lục IV “Mẫu biểu, phương pháp lập báo báocáo tình hình vay nợ trong nước” kèm theo Thông tư này.

Mục II. KẾ TOÁN VAY NỢTRONG NƯỚC

Điều 36. Chứng từ,tài khoản, sổ kế toán vay nợ trong nước

NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN về kế toán vay nợ trong nướccủa Chính phủ và chính quyền địa phương.

Điều 37. Nhiệm vụ,yêu cầu báo cáo tình hình vay nợ trong nước

1. Nhiệm vụ

Báo cáo tình hình vay nợ trong nước là các thôngtin tổng hợp, hệ thống hoá và thuyết minh các chỉ tiêu kinh tế tài chính nhà nước,phản ánh tình hình vay nợ trong nước của Chính phủ, chính quyền địa phươngtrong một kỳ kế toán.

Báo cáo tình hình vay nợ trong nước ngoài của
Chính phủ, chính quyền địa phương có nhiệm vụ cung cấp những chỉ tiêu kinh tế,tài chính nhà nước về vay nợ cần thiết cho các cơ quan chức năng và chính quyềnnhà nước các cấp.

2. Yêu cầu

Báo cáo tình hình vay nợ trong nước ngoài phảiđược lập theo đúng mẫu biểu quy định hoặc theo yêu cầu quản lý, điều hành, phảnánh đầy đủ các chỉ tiêu đã được quy định đối với từng biểu mẫu báo cáo.Phương pháp tổng hợp số liệu và lập các chỉ tiêu trong báo cáo phải được thựchiện đảm bảo phù hợp với công tác tổng hợp, phân tích, kiểm tra và đối chiếusố liệu về vay nợ trong nước;

Các chỉ tiêu trong từng báo cáo phải đảm bảotính đồng nhất, liên hệ logic với nhau một cách có hệ thống, phục vụ cho việcnghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình. Số liệu báo cáo phải chính xác,trung thực, khách quan, được tổng hợp từ cơ sở dữ liệu kế toán sau khi đãđược kiểm tra, đối chiếu và khoá sổ kế toán;

Mẫu biểu báo cáo tài chính cần đơn giản, rõ ràngvà thiết thực, phù hợp với yêu cầu thông tin quản lý, điều hành và nợ công.

Điều 38. Danh mục, mẫubiểu, phương pháp lập báo cáo tình hình vay nợ trong nước

1. Kho bạc nhà nước tổng hợp báo cáo vay nợtrong nước căn cứ báo cáo được chiết xuất từ cơ sở dữ liệu trên TABMIS và các hệthống ứng dụng về quản lý vay nợ trong nước theo danh mục báo cáo dưới đây:

STT

TÊN BÁO CÁO

BIỂU MẪU

1

Báo cáo vay, trả nợ trong nước

B01/NTN

2

Báo cáo vay, trả nợ trong nước ngân sách địa phương

B02/NTN

3

Báo cáo tình hình phát hành, thanh toán trái phiếu Chính phủ

B03/NTN

4

Báo cáo vay nợ trong nước theo hình thức vay của Chính phủ

B04/NTN

2. Mẫu biểu và phương pháp lập báocáo tình hình vay nợ trong nước quy định tại Phụ lục số 02 “Mẫubiểu và phương pháp lập báo cáo vay nợ trong nước” kèm theo Thông tưnày.

Mục III. THỐNG KÊ BÁOCÁO VAY NỢ ĐƯỢC CHÍNH PHỦ BẢO LÃNH

Điều 39. Tráchnhiệm nộp báo cáo của đơn vị:

1. Các đơn vị được Chính phủ bảo lãnh có tráchnhiệm cung cấp thông tin về các khoản vay nợ được Chính phủ bảo lãnh cho Bộ tàichính (Cục QL Nợ và TCĐN ) để tổng hợp báo cáo vay nợ được Chính phủ bảolãnh.

2. Đối với doanh nghiệp:

Định kỳ 6 tháng, hàng năm, Đối tượng được bảolãnh là doanh nghiệp đầu tư dự án có trách nhiệm gửi Báo cáo về rút vốn, trả nợvà dư nợ lũy kế cho Bộ Tài chính theo mẫu, biểu và thuyết minh nội dung do Bộ
Tài chính hướng dẫn. Trong vòng mười (10) ngày làm việc sau khi kết thúcquý 2 và hai mươi (20) ngày làm việc sau khi kết thúc năm tàichính, Đối tượng được bảo lãnh có trách nhiệm cung cấp cho Bộ Tài chính sốliệu chi tiết từng lần rút vốn, trả nợ, trả nợ trước hạn khoản vay; rút vốn, trảnợ hoặc mua lại trái phiếu đã phát hành được Chính phủ bảo lãnh của trong kỳbáo cáo.

3. Đối với Ngân hàng chính sách:

Định kỳ 6 tháng, hàng năm, Ngân hàng Chính sáchcó trách nhiệm gửi báo cáo tình hình quản lý, sử dụng vốn và trả nợ, dư nợlũy kế: trong vòng mười (10) ngày làm việc sau khi kết thúc mỗi quý 2 và haimươi (20) ngày làm việc sau khi kết thúc năm tài chính, ngân hàng chính sách cótrách nhiệm gửi báo cáo bằng văn bản cho Bộ Tài chính về tình hình huy động, sửdụng nguồn vốn, tình hình trả nợ gốc, nợ lãi trái phiếu được bảo lãnh theo hướngdẫn của Bộ Tài chính để theo dõi.

4. Mẫu biểu báo cáo khoản nợvay của các đơn vị được Chính phủ bảo lãnh được quy định tại Phụclục 3.1 “Mẫu báo cáo của các đơn vị được Chính phủ bảo lãnh” kèmtheo Thông tư này.

5. Cục trưởng Cục QL Nợ và TCĐN xây dựngquy trình và hướng dẫn các đơn vị lập báo cáo cung cấp thông tin về cáckhoản vay nợ được Chính phủ bảo lãnh của đơn vị mình và gửi cho Bộ Tàichính (Cục QL Nợ và TCĐN ) để tổng hợp báo cáo vay nợ được Chính phủ bảolãnh trên phạm vi toàn quốc.

Điều 40. Tráchnhiệm tổng hợp báo cáo vay, trả nợ nước ngoài được Chính phủ bảolãnh

Không ai thích phải nợ nần, nhưng đó là một phần không thể tránh khỏi khi điều hành một doanh nghiệp. Việc quản lý các khoản nợ được ghi trong sổ sách là một trách nhiệm to lớn và quan trọng của các kế toán công nợ. Công nợ không nhất thiết là điều xấu, một công ty có thể vay mượn (nợ phải trả) để mở rộng và phát triển kinh doanh.


Công nợ là gì?

Công nợ là khoản tiền mà một cá nhân hoặc doanh nghiệp phải trả hoặc phải thu từ người khác, nhà cung cấp hay doanh nghiệp khác. Công nợ được chia thành hai loại chính là công nợ phải thu và công nợ phải trả.

Công nợ phải thu là khoản tiền mà một cá nhân hoặc doanh nghiệp đang chờ thu từ khách hàng hoặc đối tác kinh doanh của họ. Thường xuất hiện trong tình huống khi doanh nghiệp đã cung cấp sản phẩm/ dịch vụ cho đối phương và họ chưa thanh toán hoặc chưa trả đủ số tiền đúng hạn.Công nợ phải trả là khoản tiền mà một cá nhân hoặc doanh nghiệp phải trả cho nhà cung cấp, người lao động, ngân hàng,… Đây là khoản tiền phát sinh khi một cá nhân hoặc doanh nghiệp mua hàng hóa, dịch vụ, vay vốn,… nhưng chưa thanh toán hoặc chưa thanh toán đủ tại thời điểm đó.

Công nợ có vai trò quan trọng đối với hoạt động của cá nhân và doanh nghiệp. Đối với cá nhân, công nợ có thể giúp họ mua sắm hàng hóa, dịch vụ mà không cần phải có đủ tiền mặt ngay lập tức. Đối với doanh nghiệp, công nợ có thể giúp họ tăng cường khả năng thanh toán, mở rộng hoạt động kinh doanh.

Kế toán công nợ là gì?

Kế toán công nợ (Accounting Liabilities) là một phần hành kế toán quan trọng trong công tác kế toán doanh nghiệp, liên quan đến các khoản nợ phải thu, nợ phải trả diễn ra liên tục trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Bộ phận kế toán công nợ là bộ phận chịu trách nhiệm về các nghiệp vụ công nợ của doanh nghiệp, bao gồm cả nợ phải trả hoặc nợ thu vào. Trong quá trình sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp có thể phải huy động vốn, cho vay… Các giao dịch này có thể chưa thanh toán ngay mà chỉ có thể giao dịch trước một phần, từ đó phát sinh ra các khoản công nợ.

Với các doanh nghiệp lớn, kế toán công nợ có thể là một bộ phận chuyên trách nghiệp vụ này, còn trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, kế toán tổng hợp có thể sẽ kiêm luôn trách nhiệm xử lý công nợ.

*

Phân biệt 2 loại kế toán công nợ

Kế toán công nợ phải thu

Nợ phải thu phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp khi thực hiện việc cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cũng như một số trường hợp khác liên quan đến bộ phận vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng tạm thời như cho mượn ngắn hạn, chi hộ cho đơn vị bạn hoặc cấp trên, giá trị tài sản thiếu chưa xử lý…

Đây là những khoản mà doanh nghiệp phải thu của khách hàng, đối tác hoặc các đơn vị liên quan khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ hoặc cho vay. Kế toán công nợ phải thu sẽ theo dõi, quản lý và báo cáo các khoản này theo các tài khoản như: Nợ phải thu (TK 131), Tạm ứng/Hoàn ứng (TK 141), Những khoản phải thu khác (TK 138), Khoản phải thu nội bộ (TK 136).

*

Sơ đồ kế toán phải thu của khách hàng

Các khoản phải thu bao gồm:

Các khoản phải thu khách hàng: Là các khoản tiền chưa thu được từ khách hàng khi doanh nghiệp đã cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng.Các khoản phải thu nội bộ: Là các khoản phải thu phát sinh trong quan hệ tài chính, thương mại giữa doanh nghiệp với đơn vị cấp dưới hoặc với các chi nhánh trực thuộc doanh nghiệp.Các khoản phải thu khác: Là các khoản cần phải thu, ngoài khoản phải thu khách hàng, phải thu nội bộ, tạm ứng, ký cược, ký quỹ, các khoản phải thu về bồi thường vật chất do cá nhân, tập thể gây ra mà đã được xử lý bồi thường…

Kế toán công nợ phải trải

Đây là những khoản mà doanh nghiệp phải trả cho nhà cung cấp, ngân hàng hoặc các đơn vị liên quan khi mua hàng hóa, vật tư, dịch vụ hoặc vay mượn. Kế toán công nợ phải trả sẽ theo dõi, quản lý và báo cáo các khoản này theo các tài khoản như: Nợ phải trả (TK 331), Những khoản phải trả, phải nộp khác (TK 338), Khoản phải trả nội bộ (TK 336).

*
Sơ đồ kế toán phải trả người bán

Các khoản phải trả bao gồm:

Nợ ngắn hạn: Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị các khoản nợ còn phải trả có thời hạn thanh toán không quá 12 tháng hoặc dưới một chu kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường,bao gồm tiền gửi của khách hàng, tiền lãi phải trả, tiền lương và tiền công phải trả và bất kỳ số tiền nào còn nợ từ nhà cung cấp.Nợ dài hạn: Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị các khoản nợ dài hạn của doanh nghiệp bao gồm những khoản nợ có thời hạn thanh toán còn lại từ 12 tháng trở lên hoặc trên một chu kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường tại thời điểm báo cáo, như khoản vay kinh doanh hoặc thế chấp hoặc các khoản nợ ngắn hạn đã được gia hạn trả chậm. Tính từ ngày bảng cân đối kế toán được thành lập.

Công việc của kế toán công nợ

Thứ nhất: Tính toán, theo dõi các khoản công nợ theo từng đối tượng và nghiệp vụ phát sinh

Kiểm tra các chứng từ, hóa đơn liên quan đến công nợ để đảm bảo sự chuẩn xác của nghiệp vụ kế toán.Thực hiện bút toán, ghi chép, phản ánh kịp thời và chính xác các khoản phải thu, phải trả.Lập các chứng từ liên quan đến thủ tục thu/chi.Phân loại và định khoản các chứng từ theo các nghiệp vụ phát sinh.Gửi chứng từ (các phiếu thu, phiếu chi) cho bộ phận liên quan.Lập tờ khai hàng hóa mua vào biểu mẫu thuế GTGT.Lập các phiếu nộp ngân sách theo yêu cầu.Tính số công nợ phát sinh hàng tháng và lập giấy báo thanh toán công nợ.

Thứ hai: Kiểm soát việc nhắc nợ, thu nợ

Nhắc nợ, đôn đốc thu hồi các khoản nợ phải thu.Đưa ra cảnh báo kịp thời về công nợ quá hạn, công nợ khó đòi…Trích lập quỹ dự phòng các khoản công nợ quá hạn.Lên kế hoạch thanh toán công nợ (đến hạn) để trình lên Ban lãnh đạo.Thực hiện thanh toán nợ phải trả đúng hạn theo ngân sách được duyệt.

Thứ ba: Lập các báo cáo thường xuyên và định kỳ về tình trạng công nợ

Lập báo cáo công nợ, lên lịch thanh toán công nợ để báo cáo với lãnh đạo các khoản đến hạn.Đối chiếu, báo cáo về các khoản nợ chưa thu được và kiến nghị về cách xử lý với các khoản nợ khó đòi.Tham mưu cho giám đốc về kế hoạch thanh toán, chính sách thanh toán các khoản công nợ, chính sách thu nợ, hạn mức tín dụng với từng nhóm khách hàng hoặc khách hàng…Lưu giữ chứng từ, sổ sách kế toán, báo cáo…liên quan đến kế toán công nợ.Khai báo thuế, quyết toán thuế với cơ quan thuế.

Thứ tư: Thực hiện các thủ tục kiểm soát

Giám sát và theo dõi những khoản tạm ứng trong doanh nghiệp.Quản lý và kiểm tra nội dung hợp đồng, điều khoản thanh toán, hạn mức tín dụng, chính sách ưu đãi, phương án xử lý vấn đề phát sinh…Kiểm soát và cung cấp các thông tin quan trọng của khách hàng và nhà cung cấp vào bảng theo dõi hợp đồng kinh tế, thiết lập mã quản lý cho từng đối tượng.Cùng thủ quỹ đối chiếu về tồn quỹ cuối ngày và tiền mặt.Định kỳ làm Biên bản đối chiếu, xác nhận công nợ.

Ngoài ra, kế toán công nợ còn có thể thực hiện một số nhiệm vụ phụ như: Lập và kiểm tra các chứng từ kế toán liên quan đến công nợ, lập và gửi các báo cáo quản trị về công nợ, giải quyết các tranh chấp hoặc khiếu nại liên quan đến công nợ, đào tạo và hướng dẫn nhân viên mới về công tác kế toán công nợ…

Các mã tài khoản mà kế toán công nợ cần theo dõi

Nợ phải thu (TK 131): Đây là tài khoản dùng để theo dõi, quản lý và báo cáo các khoản công nợ phải thu từ khách hàng, đối tác hoặc các đơn vị liên quan khi doanh nghiệp bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ hoặc cho vay. Nợ phải thu có thể được phân loại theo các tiểu tài khoản như: Nợ phải thu của khách hàng (TK 1311), Nợ phải thu về bán hàng trả chậm (TK 1312), Nợ phải thu về bán hàng trả góp (TK 1313), Nợ phải thu về bán hàng chưa giao (TK 1314), Nợ phải thu khác (TK 1318).Nợ phải trả (TK 331): Đây là tài khoản dùng để theo dõi, quản lý và báo cáo các khoản công nợ phải trả cho nhà cung cấp, ngân hàng hoặc các đơn vị liên quan khi doanh nghiệp mua hàng hóa, vật tư, dịch vụ hoặc vay mượn. Nợ phải trả có thể được phân loại theo các tiểu tài khoản như: Nợ phải trả cho người bán (TK 3311), Nợ phải trả ngân hàng (TK 3312), Nợ phải trả cho người lao động (TK 3313), Nợ phải trả khác (TK 3318).Tạm ứng/Hoàn ứng (TK 141): Đây là tài khoản dùng để theo dõi, quản lý và báo cáo các khoản công nợ từ nội bộ doanh nghiệp, bao gồm các khoản tạm ứng cho nhân viên hoặc các đơn vị trong doanh nghiệp. Tạm ứng/Hoàn ứng có thể được phân loại theo các tiểu tài khoản như: Tạm ứng cho nhân viên (TK 1411), Tạm ứng cho các đơn vị trong doanh nghiệp (TK 1412), Hoàn ứng cho nhân viên (TK 1413), Hoàn ứng cho các đơn vị trong doanh nghiệp (TK 1414).Những khoản phải thu khác (TK 138): Đây là tài khoản dùng để theo dõi, quản lý và báo cáo các khoản công nợ phải thu khác không thuộc vào các tài khoản đã nêu trên. Những khoản phải thu khác có thể được phân loại theo các tiểu tài khoản như: Phí thuê mặt bằng chưa thanh toán (TK 1381), Tiền đặt cọc chưa hoàn trả (TK 1382), Tiền bồi thường chưa nhận được (TK 1383), Tiền lương chưa thanh toán (TK 1384), Những khoản phải thu khác (TK 1388).Những khoản phải trả, phải nộp khác (TK 338): Đây là tài khoản dùng để theo dõi, quản lý và báo cáo các khoản công nợ phải trả, phải nộp khác không thuộc vào các tài khoản đã nêu trên. Những khoản phải trả, phải nộp khác có thể được phân loại theo các tiểu tài khoản như: Thuế TNDN phải nộp (TK 3381), Thuế GTGT phải nộp (TK 3382), Thuế TNCN phải nộp (TK 3383), BHXH, BHYT, BHTN phải nộp (TK 3384), Những khoản phải trả, phải nộp khác (TK 3388).Khoản phải thu nội bộ (TK 136): Đây là tài khoản dùng để theo dõi, quản lý và báo cáo các khoản công nợ giữa các chi nhánh và công ty. Khoản phải thu nội bộ có thể được phân loại theo các tiểu tài khoản như: Khoản phải thu của chi nhánh A (TK 1361), Khoản phải thu của chi nhánh B (TK 1362), Khoản phải thu của chi nhánh C (TK 1363), Khoản phải thu của công ty mẹ (TK 1368).

Mối quan hệ tác nghiệp của kế toán công nợ

Mối quan hệ tác nghiệp của kế toán công nợ là sự liên kết, phối hợp và hỗ trợ giữa kế toán công nợ với các bộ phận khác trong doanh nghiệp, cũng như với các đối tác, khách hàng và cơ quan thuế. Mối quan hệ tác nghiệp của kế toán công nợ bao gồm:

Với các đối tác, khách hàng: Kế toán công nợ phải duy trì một mối quan hệ tốt với các đối tác, khách hàng để thuận lợi cho việc thanh toán công nợ. Kế toán công nợ cũng phải thường xuyên gửi biên bản đối chiếu công nợ, nhắc nhở và đôn đốc việc thu hồi công nợ. Khi có tranh chấp hoặc khiếu nại về công nợ, kế toán công nợ phải giải quyết một cách linh hoạt và hòa giải.Với cơ quan thuế: Kế toán công nợ phải tuân thủ các quy định của pháp luật về thuế liên quan đến công nợ. Kế toán công nợ cũng phải khai báo và quyết toán thuế đúng hạn và chính xác.

Giải pháp giúp doanh nghiệp thực hiện kế toán công nợ dễ dàng, chính xác

Việc quản lý công nợ tốt không chỉ là yêu cầu mà còn là vấn đề cần thiết ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trong quá trình thao tác các nghiệp vụ về công nợ, kế toán rất dễ gặp phải các sai sót. Để giải quyết vấn đề này, giải pháp phần mềm kế toán congtyketoanhanoi.edu.vn Accounting sẽ là công cụ hỗ trợ đắc lực, giúp giảm thiểu tối đa các sai sót trong quá trình làm việc cũng như nâng cao hiệu suất, tốc độ làm việc của kế toán viên. congtyketoanhanoi.edu.vn Accounting phù hợp với các doanh nghiệp về lĩnh vực Thương mại, Dịch vụ, Sản xuất, Xây lắp.

Một số chức năng nổi bật mà congtyketoanhanoi.edu.vn Accounting mang đến:

Chi phí phù hợp cho từng loại hình doanh nghiệp: Kế toán Dịch vụ, Kế toán Thương Mại, Kế toán Xây lắp, Kế toán Sản xuất.Luôn cập nhật kịp thời các thông tư, nghị định của Bộ Tài Chính, Tổng cục Thuế ban hành.Thông tin nhanh, hỗ trợ cho việc ra quyết định.Chế độ sao lưu dữ liệu đảm bảo an toàn dữ liệu kế toán.Công nợ được theo dõi chi tiết theo hạn thanh toán của từng hóa đơn giúp cho việc thanh toán đúng hạn, xây dựng mối quan hệ tốt với nhà cung cấp.Theo dõi chu trình bán hàng từ bước lập đơn hàng đến xuất hàng, phát hành hóa đơn và thu tiền, giúp cho việc tiếp nhận đơn hàng đầy đủ, giao hàng đúng hạn và thu tiền kịp thời.Mỗi nhóm báo cáo gồm nhiều báo cáo chi tiết, tổng hợp và phân tích công nợ theo thời gian – nhiều kỳ, lũy kế, so sánh cùng kỳ khác năm… phân tích công nợ theo các chiều/đối tượng khác nhau…

ĐĂNG KÝ DEMO/TƯ VẤN 

*

Ngoài ra, Quý khách hàng còn có thể tham khảo thêm phần mềm kế toán congtyketoanhanoi.edu.vn Accounting Online dành cho doanh nghiệp dịch vụ, thương mại, xây lắp, sản xuất và hộ kinh doanh tại đây: https://faonline.vn/ 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.